Việc sản xuất rau ở nuớc ta đã và đang gặp trở ngại lớn do tác hại của sâu bênh và hậu quả của việc sử dụng thuốc để phòng trừ sâu bệnh hại. Các đối tuợng sâu hại, nhu: sâu tơ và sâu khoang là những đối tuợng sâu hại quan trọng trên rau họ thập tự, sâu xanh và sâu xanh da láng là đối tuợng hại nguy hiểm trên cà chua, hành tỏi, v.v. Các sâu hại này thuờng làm giảm năng suất cây trổng từ 35 - 45%, thậm chí không cho thu hoạch. Để bảo vệ rau màu khỏi bị phá hại, nông dân thuờng sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu với số luợng từ 10 - 14 lần phun trong một vụ gieo trổng chỉ vẻn vẹn trong 2,5 - 3 tháng.
Hiện nay, sản xuất nông nghiệp nuớc ta đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo huớng phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá, nhằm tạo ra khối luợng sản phẩm lớn có chất luợng cao phục vụ tiêu dùng, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Nhiều vùng sản xuất tập trung qui mô lớn đã hình thành, nhu: vùng rau Hà Nội, Hải Duơng, Vĩnh Phúc, Hổ Chí Minh và Đà Lạt; vùng sản xuất cà chua phục vụ công nghiệp chế biến ở Hải Phòng; vùng nho và hành tây xuất khẩu ở Ninh Thuận, v.v.. Vì vậy, vấn đề dịch hại tất yếu nảy sinh và ngày càng trở nên gay gắt hơn, thiệt hại ngày càng lớn. Mặt khác, đối với sâu khoang, sâu xanh đục quả cà chua, sâu xanh da láng hại hành, nông dân không thể theo dõi, phát hiện sớm bằng các phuơng pháp vẫn thuờng khuyến cáo.
Trong điều kiện đó, nguời nông dân vì thu nhập và lợi nhuận của mình đã buộc phải sử dụng thuốc trừ sâu hoá học với cuờng độ cao gấp 2- 4 lần so với khuyến cáo, thậm chí phải phun thuốc hoá học định kỳ 7- 10 ngày/lần. Kết quả điều tra đã xác định có tới 27,5% số mẫu rau có du luợng thuốc hoá học trong sản phẩm vuợt quá mức cho phép từ 1,5 - 4,6 lần. Hàng năm, có tới hàng ngàn truờng hợp bị ngộ độc và có hàng trăm truờng hợp bị tử vong do sử dụng sản phẩm rau có du luợng thuốc độc hại cao. Hơn nữa, số luợng các loài sinh vật có ích bị suy giảm từ 70 - 100% và sâu hại phát triển tính kháng thuốc cao gấp 20 - 1000 lần so với bình thuờng (chỉ số Ri từ 195,6- 1250).
Hiện nay, sản xuất nông nghiệp nuớc ta đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo huớng phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá, nhằm tạo ra khối luợng sản phẩm lớn có chất luợng cao phục vụ tiêu dùng, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Nhiều vùng sản xuất tập trung qui mô lớn đã hình thành, nhu: vùng rau Hà Nội, Hải Duơng, Vĩnh Phúc, Hổ Chí Minh và Đà Lạt; vùng sản xuất cà chua phục vụ công nghiệp chế biến ở Hải Phòng; vùng nho và hành tây xuất khẩu ở Ninh Thuận, v.v.. Vì vậy, vấn đề dịch hại tất yếu nảy sinh và ngày càng trở nên gay gắt hơn, thiệt hại ngày càng lớn. Mặt khác, đối với sâu khoang, sâu xanh đục quả cà chua, sâu xanh da láng hại hành, nông dân không thể theo dõi, phát hiện sớm bằng các phuơng pháp vẫn thuờng khuyến cáo.
Trong điều kiện đó, nguời nông dân vì thu nhập và lợi nhuận của mình đã buộc phải sử dụng thuốc trừ sâu hoá học với cuờng độ cao gấp 2- 4 lần so với khuyến cáo, thậm chí phải phun thuốc hoá học định kỳ 7- 10 ngày/lần. Kết quả điều tra đã xác định có tới 27,5% số mẫu rau có du luợng thuốc hoá học trong sản phẩm vuợt quá mức cho phép từ 1,5 - 4,6 lần. Hàng năm, có tới hàng ngàn truờng hợp bị ngộ độc và có hàng trăm truờng hợp bị tử vong do sử dụng sản phẩm rau có du luợng thuốc độc hại cao. Hơn nữa, số luợng các loài sinh vật có ích bị suy giảm từ 70 - 100% và sâu hại phát triển tính kháng thuốc cao gấp 20 - 1000 lần so với bình thuờng (chỉ số Ri từ 195,6- 1250).
Rõ ràng, sản xuất rau an toàn và có chất luợng cao lâu nay đã và đang là nhu cầu cấp bách của thực tiễn sản xuất nông nghiệp nuớc ta, để phục vụ nhu cầu tiêu dùng và tạo khả năng bền vững cho xuất khẩu. Tổng diện tích có thể sử dụng pheromone để phòng trừ sâu hại uớc tính mỗi năm vào khoảng hon 4 triệu ha trên phạm vi toàn quốc. Riêng pheromone sâu to, sâu khoang, sâu xanh và sâu xanh da láng hại trên các loại rau cây trổng nông nghiệp uớc tính vào khoảng 620.000 hecta, bao gồm rau thập tự khoảng 500.000 ha (cho 4 loài sâu), Hành tây và hành lá: 20.000 ha (3 loài sâu); Cà chua:
40.000 ha (3 loài); Lạc: 50.000 ha; Đậu tuong: 10.000 ha, v.v.
40.000 ha (3 loài); Lạc: 50.000 ha; Đậu tuong: 10.000 ha, v.v.
Để khắc phục tình trạng nói trên, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về sâu hại rau và biện pháp phòng trừ, truớc hết là các biện pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu luợng thuốc hoá học sử dụng trên rau. Từ năm 2005, đuợc sự ủng hô của Bô Khoa học và Công nghệ, Viện Bảo vệ thực vật đuợc phép tiến hành sản xuất thử nghiệm và ứng dụng pheromone trong hệ thống bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu hại 4 loài sâu hại quan trọng trên rau.
Hoàn thiện KTCN sản xuất và sử dụng pheromone để dự báo, phòng trừ sâu hại cây trồng nông nghiệp, truớc hết là các vùng sản xuất rau quanh thành phố và khu công nghiệp sẽ góp phần đáng kể vào việc hạn chế sử dụng thuốc hoá học và giảm du luợng hoá chất đôc hại, phục vụ sản xuất rau an toàn cho tiêu dùng và xuất khẩu. Đồng thời, từng buớc tạo điều kiện sử dụng trên diện rông trong sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh, hình thành mạng luới dự báo sâu hại bằng pheromone trong cả nuớc và sử dụng pheromone phòng trừ phòng trừ sâu hại trên các cây trồng nông, lâm nghiệp ở nuớc ta.
Hoàn thiện KTCN sản xuất và sử dụng pheromone để dự báo, phòng trừ sâu hại cây trồng nông nghiệp, truớc hết là các vùng sản xuất rau quanh thành phố và khu công nghiệp sẽ góp phần đáng kể vào việc hạn chế sử dụng thuốc hoá học và giảm du luợng hoá chất đôc hại, phục vụ sản xuất rau an toàn cho tiêu dùng và xuất khẩu. Đồng thời, từng buớc tạo điều kiện sử dụng trên diện rông trong sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh, hình thành mạng luới dự báo sâu hại bằng pheromone trong cả nuớc và sử dụng pheromone phòng trừ phòng trừ sâu hại trên các cây trồng nông, lâm nghiệp ở nuớc ta.
[EBOOK] BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG CÁC PHEROMONE ĐẶC HIỆU PHÒNG TRỪ SÂU HẠI PHỤC VỤ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN, TS. LÊ VĂN TRỊNH ET AL., VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT, VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM, BỘ NN&PTNT
Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.
Từ khoá: ebook, giáo trình, sản xuất rau an toàn, sản xuất rau sạch, kỹ thuật sản xuất rau sạch, kỹ thuật sản xuất rau an toàn, PHEROMONE ĐẶC HIỆU, PHEROMONE ĐẶC HIỆU PHÒNG TRỪ SÂU HẠI
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
levantaihg@gmail.com