Trong năm đầu thực hiện Dự án, CIDA và Trường Đại học Montreal (Cơ quan điều phối dự án phía Canada) đã ký hợp đồng tư vấn nhằm hỗ trợ các cơ quan quản lý Việt Nam thực hiện Dự án Xây dựng và Kiểm soát chất lượng nông sản thực phẩm (FAPQDCP), bao gồm việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật và hệ thống quản lý chất lượng, thanh kiểm tra, giám sát, công nhận phù hợp và đánh giá thực hành sản xuất tốt các chuỗi sản xuất rau, quả và thịt gà, thịt lợn.
Nhóm chuyên gia kỹ thuật Canada và Việt Nam đã nghiên cứu, xây dựng các hướng dẫn kỹ thuật áp dụng vào mô hình thí điểm. Những mô hình thí điểm tập trung chủ yếu vào việc áp dụng thực hành nông nghiệp tốt (VietGAHP) và các quy trình thực hành chuẩn (SOPs) ở cấp độ trang trại, các thực hành sản xuất chế biến tốt (GMPs và SOPs) tại các cơ sở giết mổ, vận chuyện, thu mua, và buôn bán đối với chuỗi sản xuất ngành hàng thịt lợn.
Để kiểm tra việc tuân thủ các điều khoản của VietGAHP trong trang trại chăn nuôi và điều khoản của GMPs trong hoạt động giết mổ, vận chuyển và buôn bán thịt lợn. Nhóm chuyên gia cũng xây dựng biểu mẫu, hướng dẫn kiểm tra, đánh giá -chứng nhận và thanh tra cho các đơn vị, cơ quan có thẩm quyền trong việc thanh tra, kiểm tra đánh giá chứng nhận cơ sở sản xuất, cơ sở giết mổ, kinh doanh.
Đối với quá trình tiến hành thanh kiểm tra, đánh giá từ bên ngoài, thanh tra viên phải áp dụng các biện pháp nghiệp vụ chuyên ngành, kiểm tra hồ sơ, phỏng vấn, kiểm tra hiện trường và lấy mẫu gửi về phòng thí nghiệm. Lấy mẫu, phân tích mẫu một cách chính xác có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả đánh giá, thanh kiểm tra.
Trong khuôn khổ Dự án Xây dựng và Kiểm soát chất lượng nông sản thực phẩm (FAPQDCP), tài liệu “Quy trình lấy mẫu áp dụng cho mô hình thí điểm sản xuất, kinh doanh thịt lợn” nhằm giúp xây dựng hiệu quả kế hoạch lấy các loại mẫu trong mô hình thí điểm. Khảo sát đánh giá hiện trạng và giám sát thực hiện sẽ được triển khai. Khảo sát đánh giá hiện trạng được thực hiện với mục tiêu đánh giá sự tác động của các Thực hành sản xuất tốt (GPPs) và các Thực hành chế biến tốt (GMPs) thông qua các chỉ số giám sát về hoá học và sinh học. Việc theo dõi sẽ cho phép đánh giá tính hiệu quả của GPPs trong việc làm giảm các chỉ số giám sát nói trên tại các khâu khác nhau trong chuỗi sản xuất thịt lợn. Bản quy trình lấy mẫu đã được áp dụng trong pha I, và pha II các mô hình thí điểm sản xuất, giết mổ và kinh doanh trong chuỗi ngành hàng thịt lợn và đã được đánh giá nhận xét về sự phù hợp, tinh hợp lý về khoa học để làm cơ sở khoa học để chỉnh sửa lại. Đây là phiên bản cuối cùng đã được chỉnh sửa hoàn chỉnh “Quy trình lấy mẫu áp dụng cho mô hình thí điểm sản xuất, kinh doanh thịt lợn”.
Nhóm chuyên gia kỹ thuật Canada và Việt Nam đã nghiên cứu, xây dựng các hướng dẫn kỹ thuật áp dụng vào mô hình thí điểm. Những mô hình thí điểm tập trung chủ yếu vào việc áp dụng thực hành nông nghiệp tốt (VietGAHP) và các quy trình thực hành chuẩn (SOPs) ở cấp độ trang trại, các thực hành sản xuất chế biến tốt (GMPs và SOPs) tại các cơ sở giết mổ, vận chuyện, thu mua, và buôn bán đối với chuỗi sản xuất ngành hàng thịt lợn.
Để kiểm tra việc tuân thủ các điều khoản của VietGAHP trong trang trại chăn nuôi và điều khoản của GMPs trong hoạt động giết mổ, vận chuyển và buôn bán thịt lợn. Nhóm chuyên gia cũng xây dựng biểu mẫu, hướng dẫn kiểm tra, đánh giá -chứng nhận và thanh tra cho các đơn vị, cơ quan có thẩm quyền trong việc thanh tra, kiểm tra đánh giá chứng nhận cơ sở sản xuất, cơ sở giết mổ, kinh doanh.
Đối với quá trình tiến hành thanh kiểm tra, đánh giá từ bên ngoài, thanh tra viên phải áp dụng các biện pháp nghiệp vụ chuyên ngành, kiểm tra hồ sơ, phỏng vấn, kiểm tra hiện trường và lấy mẫu gửi về phòng thí nghiệm. Lấy mẫu, phân tích mẫu một cách chính xác có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả đánh giá, thanh kiểm tra.
Trong khuôn khổ Dự án Xây dựng và Kiểm soát chất lượng nông sản thực phẩm (FAPQDCP), tài liệu “Quy trình lấy mẫu áp dụng cho mô hình thí điểm sản xuất, kinh doanh thịt lợn” nhằm giúp xây dựng hiệu quả kế hoạch lấy các loại mẫu trong mô hình thí điểm. Khảo sát đánh giá hiện trạng và giám sát thực hiện sẽ được triển khai. Khảo sát đánh giá hiện trạng được thực hiện với mục tiêu đánh giá sự tác động của các Thực hành sản xuất tốt (GPPs) và các Thực hành chế biến tốt (GMPs) thông qua các chỉ số giám sát về hoá học và sinh học. Việc theo dõi sẽ cho phép đánh giá tính hiệu quả của GPPs trong việc làm giảm các chỉ số giám sát nói trên tại các khâu khác nhau trong chuỗi sản xuất thịt lợn. Bản quy trình lấy mẫu đã được áp dụng trong pha I, và pha II các mô hình thí điểm sản xuất, giết mổ và kinh doanh trong chuỗi ngành hàng thịt lợn và đã được đánh giá nhận xét về sự phù hợp, tinh hợp lý về khoa học để làm cơ sở khoa học để chỉnh sửa lại. Đây là phiên bản cuối cùng đã được chỉnh sửa hoàn chỉnh “Quy trình lấy mẫu áp dụng cho mô hình thí điểm sản xuất, kinh doanh thịt lợn”.
[EBOOK] SỔ TAY HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH LẤY MẪU VÀ QUY TRÌNH LẤY MẪU KIỂM NGHIỆM TRONG CHĂN NUÔI, GIẾT MỔ VÀ BÁN BUÔN THỊT LỢN (PHẦN 3), NHIỀU TÁC GIẢ, DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG NÔNG SẢN THỰC PHẨM
Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.
Từ khoá: ebook, giáo trình, sổ tay hướng dẫn áp dụng VietGAP trong nuôi lợn, Sổ
tay hướng dẫn áp dụng VietGAHP trong chăn nuôi lợn thịt, phân tích nhận
diện mối nguy, các biện pháp kiểm soát, loại trừ hoặc giảm thiểu mối
nguy đến mức chấp nhận được của từng công đoạn chăn nuôi lợn, nuôi lợn
VietGAP, nuôi heo VietGAP, nông nghiệp tiên tiến
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
levantaihg@gmail.com