1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VỀ HOA, CÂY CẢNH
1.1. Khái niệm
Cây hoa cây cảnh còn gọi là cây trang trí. Đó là những cây có hoa đẹp hoặc thân, lá, cành, củ quả, hấp dẫn hoặc có một dáng vẻ mang ý nghĩa tinh thân, tình cảm, thẩm mỹ nào đó được trồng lấy hoa c ắt hoặc trang trí cả cây để làm đẹp hoặc cải thiện mỹ quan cảnh trí một không gian giới hạn nào đó như một khu nhà ở, vườn sân, nội thất.
1.2. Phân loại hoa, cây cảnh
1.2.1 Một số cách phân loại hoa cây cảnh phổ biến
* Phân loại theo kiểu, cỡ cây
- Cây lớn và cây nhỡ: Bách tán, tùng, vạn tuế, mai, đ ào,...
- Cây bụi: Mẫu đơn, trà, trúc, quất, ngâu, nguyệt quế, đinh lăng cảnh,...
- Cây thân thảo: Cúc, thược dược, lay ơn, huyết dụ, cẩm tú cầu, cẩm chướng...
- Cây ký sinh: phong lan,...
- Cây leo: Thiên lý, vạn niên thanh, tigôn, đăng tiêu, bìm bìm, bướm bạc...
* Phân loại theo cách trưng bày và mục đích sử dụng
- Cây cắt hoa trưng bày
- Cây trưng bày cả cây: Cây để hoa tự nhiên, cây thế, cây Bonsai
- Cây c ảnh kết hợp lấy bóng mát hoặc các tác dụng khác
* Phân loại theo môi trường sống
- Cây sống trong môi trường đất cạn
- Cây sống trong môi trường nước: Sen, súng,...
* Phân loại theo thời gian thu hoa
- Hoa thời vụ (hoa ngắn ngày)
- Hoa quanh năm, hoa lâu năm
1.2.2. Phân loại theo phân loài thực vật
* Căn cứ vào các nhóm cây làm cảnh trong hệ thực vật làm cảnh (Trần Hợp - Cây cảnh hoa Việt Nam - 2003)
- Nhóm cây leo, cây hàng rào
- Nhóm cây làm cảnh bằng thân
- Nhóm cây làm cảnh bằng lá
- Nhóm cây làm cảnh bằng hoa
- Nhóm cây làm cảnh bằng quả
- Nhóm cây làm cảnh ở nước
* Phân loại theo phân loại thực vật áp dụng cho từng cây
Cách phân loại này sẽ giới thiệu trong từng cây hoa và cây cảnh cụ thể
1.2.3. Một số loài hoa, cây cảnh phổ biến ở Việt Nam
- Họ lão mai (Ochnaceae): Phổ biến ở miền Nam như cây mai vàng (Ochna intergerrima).
- Họ hoa hồng (Rosaceae): Phổ biến như cây hoa hồng (Rosa sp.)
- Họ cam quýt (Rutaceae), hay họ phụ cam quýt (Aurantoideae): Phổ biến như: cam, quýt, quất.
- Họ hoa cúc Asteraceae (Chrysantaceae): Cây hoa cúc (Chrysanthenum indicum).
- Họ chè (Theaceae): Sơn trà (Camellia Japonica L ). Hải đường.
- Họ phụ mận (Prunoideae) như cây đào (Prunmuspresia).
- Họ long cốt (Cactaceae) như cây thanh long (Hylocereus undulatus).
- Họ trúc đào (Apocynaceae) như cây sứ Thái Lan (Adenium obesum).
- Họ phi lao (Casuarinaceae).
- Họ hoa tím (Violaceae).
- Họ dâu tằm (Moraceae): Si (Ficus benjamina L ), sanh (Ficus retusa), đề (Ficus reliogia), gừa (Lâm vồ, Sộp miền Trung - Ficus microcarpa Blume), duối, ôrô.
- Họ Thầu dầu (Euphobiaceae): cây chè trồng làm hàng rào (Acalypha sianensis), cây liễu đỏ (Excoecaria cochinchinensis), cây sơn liễu (Phillantus Fasciculatus), cây kim mộc (Securinega spirei).
- Họ ho à thảo (Poaceae): Tre, trúc (vàng, đen), trúc Nhật.
- Họ nhài (Oleaceae): Cây nhài (Jasminum), cây mộc (Osmanthus Fragrans).
1.1. Khái niệm
Cây hoa cây cảnh còn gọi là cây trang trí. Đó là những cây có hoa đẹp hoặc thân, lá, cành, củ quả, hấp dẫn hoặc có một dáng vẻ mang ý nghĩa tinh thân, tình cảm, thẩm mỹ nào đó được trồng lấy hoa c ắt hoặc trang trí cả cây để làm đẹp hoặc cải thiện mỹ quan cảnh trí một không gian giới hạn nào đó như một khu nhà ở, vườn sân, nội thất.
1.2. Phân loại hoa, cây cảnh
1.2.1 Một số cách phân loại hoa cây cảnh phổ biến
* Phân loại theo kiểu, cỡ cây
- Cây lớn và cây nhỡ: Bách tán, tùng, vạn tuế, mai, đ ào,...
- Cây bụi: Mẫu đơn, trà, trúc, quất, ngâu, nguyệt quế, đinh lăng cảnh,...
- Cây thân thảo: Cúc, thược dược, lay ơn, huyết dụ, cẩm tú cầu, cẩm chướng...
- Cây ký sinh: phong lan,...
- Cây leo: Thiên lý, vạn niên thanh, tigôn, đăng tiêu, bìm bìm, bướm bạc...
* Phân loại theo cách trưng bày và mục đích sử dụng
- Cây cắt hoa trưng bày
- Cây trưng bày cả cây: Cây để hoa tự nhiên, cây thế, cây Bonsai
- Cây c ảnh kết hợp lấy bóng mát hoặc các tác dụng khác
* Phân loại theo môi trường sống
- Cây sống trong môi trường đất cạn
- Cây sống trong môi trường nước: Sen, súng,...
* Phân loại theo thời gian thu hoa
- Hoa thời vụ (hoa ngắn ngày)
- Hoa quanh năm, hoa lâu năm
1.2.2. Phân loại theo phân loài thực vật
* Căn cứ vào các nhóm cây làm cảnh trong hệ thực vật làm cảnh (Trần Hợp - Cây cảnh hoa Việt Nam - 2003)
- Nhóm cây leo, cây hàng rào
- Nhóm cây làm cảnh bằng thân
- Nhóm cây làm cảnh bằng lá
- Nhóm cây làm cảnh bằng hoa
- Nhóm cây làm cảnh bằng quả
- Nhóm cây làm cảnh ở nước
* Phân loại theo phân loại thực vật áp dụng cho từng cây
Cách phân loại này sẽ giới thiệu trong từng cây hoa và cây cảnh cụ thể
1.2.3. Một số loài hoa, cây cảnh phổ biến ở Việt Nam
- Họ lão mai (Ochnaceae): Phổ biến ở miền Nam như cây mai vàng (Ochna intergerrima).
- Họ hoa hồng (Rosaceae): Phổ biến như cây hoa hồng (Rosa sp.)
- Họ cam quýt (Rutaceae), hay họ phụ cam quýt (Aurantoideae): Phổ biến như: cam, quýt, quất.
- Họ hoa cúc Asteraceae (Chrysantaceae): Cây hoa cúc (Chrysanthenum indicum).
- Họ chè (Theaceae): Sơn trà (Camellia Japonica L ). Hải đường.
- Họ phụ mận (Prunoideae) như cây đào (Prunmuspresia).
- Họ long cốt (Cactaceae) như cây thanh long (Hylocereus undulatus).
- Họ trúc đào (Apocynaceae) như cây sứ Thái Lan (Adenium obesum).
- Họ phi lao (Casuarinaceae).
- Họ hoa tím (Violaceae).
- Họ dâu tằm (Moraceae): Si (Ficus benjamina L ), sanh (Ficus retusa), đề (Ficus reliogia), gừa (Lâm vồ, Sộp miền Trung - Ficus microcarpa Blume), duối, ôrô.
- Họ Thầu dầu (Euphobiaceae): cây chè trồng làm hàng rào (Acalypha sianensis), cây liễu đỏ (Excoecaria cochinchinensis), cây sơn liễu (Phillantus Fasciculatus), cây kim mộc (Securinega spirei).
- Họ ho à thảo (Poaceae): Tre, trúc (vàng, đen), trúc Nhật.
- Họ nhài (Oleaceae): Cây nhài (Jasminum), cây mộc (Osmanthus Fragrans).
[EBOOK] GIÁO TRÌNH HOA CÂY CẢNH, THS. ĐỖ ĐÌNH THỤC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.
Từ khoá: ebook, giáo trình, giáo trình hoa cây cảnh, giáo trình hoa viên cây cảnh, kỹ thuật trồng hoa cây cảnh, phân loại hoa cây cảnh, giá trị kinh tế của hoa cây cảnh, giá trị tinh thần của hoa cây cảnh
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
levantaihg@gmail.com