GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH
1. Đối tượng sử dụng giáo trình:
Giáo trình KHÍ TƯỢNG NÔNG NGHIỆP biên soạn nhằm phục vụ cho các chuyên ngành đào tạo về Chọn giống cây trồng, Nông học, Bảo vệ thực vật, Công nghệ sinh học, Môi trường nông nghiệp, Khoa học đất, Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp... thuộc các trường Đại học Nông nghiệp và Nông - Lâm nghiệp. Giáo trình còn là một tài liệu tham khảo cần thiết đối với các Học viên cao học, Nghiên cứu sinh, Cán bộ giảng dạy và nghiên cứu trong các lĩnh vực thuộc ngành Nông Lâm.
2. Mục tiêu cuốn giáo trình:
Trang bị cho sinh viên kiến thức về thời tiết, khí hậu, biến đối khí hậu và tác động của chúng đối với cây trồng và sâu bệnh ngoài đồng ruộng, kỹ năng khảo sát và đánh giá các yếu tố thời tiết, khí hậu, ảnh hưởng của chúng đối với sinh vật và sản xuất nông nghiệp.
3. Kiến thức trọng tâm của giáo trình:
Khái quát về khí tượng nông nghiệp, khí hậu nông nghiệp, phương pháp quan trắc, thu thập số liệu khí tượng, phân tích định tính, định lượng các yếu tố khí tượng ảnh hưởng đến tình hình sinh trưởng, phát triển, năng suất của cây trồng, phát sinh của sâu bệnh và sản xuất nông nghiệp.
4. Phân công biên soạn:
Chủ biên và hiệu đính: PGS. TS. Đoàn Văn Điếm, Trường Đại học nông nghiệp I
1. PGS. TS. Đoàn Văn Điếm, Trường ĐHNNI biên soạn các chương II, IV, VI, VIII, IX, phần mở đầu và thực tập.
2. PGS. TS. Trần Đức Hạnh, Trường ĐHNNI biên soạn các chương X và XI.
3. TS. Lê Quang Vĩnh, Trường ĐHNL Huế biên soạn các chương III và VII.
4. ThS. Nguyễn Thanh Bình, ĐH Tây Nguyên biên soạn các chương I và V.
5. Những điểm mới của giáo trình:
Căn cứ vào nhiệm vụ giảng dạy của khối ngành Nông - Lâm ở bậc Đại học và khung chương trình đào tạo mới đưọc Hội đồng tư vấn Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua, trên cơ sở cuốn Giáo trình Khí tượng nông nghiệp của trường ĐHNNI xuất bản năm 1997 và các tài liệu trong và ngoài nước cùng nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia, giáo trình Khí tượng nông nghiệp lần này đã cập nhật các kiến thức mới, bố sung các nội dung phù hợp với mục tiêu đào tạo của các ngành học. Giáo trình đã bố sung thêm các chương về tác động của các yếu tố khí tượng tới sinh vật ( chương VI), thiên tai khí tượng nông nghiệp (chương VII), biến đối khí hậu (chương IX) và phần thực tập khí tượng nông nghiệp (phần E). Giáo trình cũng đã bố sung nội dung về mối quan hệ giữa khí hậu và sản xuất nông nghiệp (mục I, phần A), Thực trạng và giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu ở Việt Nam (mục 1 và 2, chương X). Ngoài ra giáo trình lần này đã hiệu đính chuẩn xác nhiều kiến thức, công thức định lượng và số liệu khí tượng... cung cấp cho bạn đọc nguồn tài liệu sử dụng trong nghiên cứu khoa học.
6. Hướng dẫn sử dụng Giáo trình:
Giáo trình viết cho nhiều chuyên ngành, tùy từng chuyên ngành khi sử dụng có thể chọn lựa các chương chuyên sâu phù hợp để giảng dạy cho sinh viên. Nếu sử dụng cho 3 đơn vị học trình (3 ĐVHT), nên giảng lý thuyết 35 tiết (2 ĐVHT) và thực tập 10 tiết (1 ĐVHT).
7. Tài liệu tham khảo khi đọc Giáo trình:
1. Trần Đức Hạnh, Văn Tất Tuyên, Đoàn Văn Điếm, Trần Quang Tộ, Giáo trình khí tượng nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, H. -1997
2. Trần Đức Hạnh, Đoàn văn Điếm, Nguyễn Văn Viết, Lý thuyết về khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu nông nghiệp, Giáo trình Cao học, NXB Nông nghiệp -1997.
3. Lê Quang Huỳnh và cộng tác viên. Đánh giá tài nguyên khí hậu nông nghiệp Việt Nam, Báo cáo khoa học đề tài cấp nhà nước, Mã số 42A-01. Tống cục KTTV, Hà Nội -1989.
1. Đối tượng sử dụng giáo trình:
Giáo trình KHÍ TƯỢNG NÔNG NGHIỆP biên soạn nhằm phục vụ cho các chuyên ngành đào tạo về Chọn giống cây trồng, Nông học, Bảo vệ thực vật, Công nghệ sinh học, Môi trường nông nghiệp, Khoa học đất, Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp... thuộc các trường Đại học Nông nghiệp và Nông - Lâm nghiệp. Giáo trình còn là một tài liệu tham khảo cần thiết đối với các Học viên cao học, Nghiên cứu sinh, Cán bộ giảng dạy và nghiên cứu trong các lĩnh vực thuộc ngành Nông Lâm.
2. Mục tiêu cuốn giáo trình:
Trang bị cho sinh viên kiến thức về thời tiết, khí hậu, biến đối khí hậu và tác động của chúng đối với cây trồng và sâu bệnh ngoài đồng ruộng, kỹ năng khảo sát và đánh giá các yếu tố thời tiết, khí hậu, ảnh hưởng của chúng đối với sinh vật và sản xuất nông nghiệp.
3. Kiến thức trọng tâm của giáo trình:
Khái quát về khí tượng nông nghiệp, khí hậu nông nghiệp, phương pháp quan trắc, thu thập số liệu khí tượng, phân tích định tính, định lượng các yếu tố khí tượng ảnh hưởng đến tình hình sinh trưởng, phát triển, năng suất của cây trồng, phát sinh của sâu bệnh và sản xuất nông nghiệp.
4. Phân công biên soạn:
Chủ biên và hiệu đính: PGS. TS. Đoàn Văn Điếm, Trường Đại học nông nghiệp I
1. PGS. TS. Đoàn Văn Điếm, Trường ĐHNNI biên soạn các chương II, IV, VI, VIII, IX, phần mở đầu và thực tập.
2. PGS. TS. Trần Đức Hạnh, Trường ĐHNNI biên soạn các chương X và XI.
3. TS. Lê Quang Vĩnh, Trường ĐHNL Huế biên soạn các chương III và VII.
4. ThS. Nguyễn Thanh Bình, ĐH Tây Nguyên biên soạn các chương I và V.
5. Những điểm mới của giáo trình:
Căn cứ vào nhiệm vụ giảng dạy của khối ngành Nông - Lâm ở bậc Đại học và khung chương trình đào tạo mới đưọc Hội đồng tư vấn Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua, trên cơ sở cuốn Giáo trình Khí tượng nông nghiệp của trường ĐHNNI xuất bản năm 1997 và các tài liệu trong và ngoài nước cùng nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia, giáo trình Khí tượng nông nghiệp lần này đã cập nhật các kiến thức mới, bố sung các nội dung phù hợp với mục tiêu đào tạo của các ngành học. Giáo trình đã bố sung thêm các chương về tác động của các yếu tố khí tượng tới sinh vật ( chương VI), thiên tai khí tượng nông nghiệp (chương VII), biến đối khí hậu (chương IX) và phần thực tập khí tượng nông nghiệp (phần E). Giáo trình cũng đã bố sung nội dung về mối quan hệ giữa khí hậu và sản xuất nông nghiệp (mục I, phần A), Thực trạng và giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu ở Việt Nam (mục 1 và 2, chương X). Ngoài ra giáo trình lần này đã hiệu đính chuẩn xác nhiều kiến thức, công thức định lượng và số liệu khí tượng... cung cấp cho bạn đọc nguồn tài liệu sử dụng trong nghiên cứu khoa học.
6. Hướng dẫn sử dụng Giáo trình:
Giáo trình viết cho nhiều chuyên ngành, tùy từng chuyên ngành khi sử dụng có thể chọn lựa các chương chuyên sâu phù hợp để giảng dạy cho sinh viên. Nếu sử dụng cho 3 đơn vị học trình (3 ĐVHT), nên giảng lý thuyết 35 tiết (2 ĐVHT) và thực tập 10 tiết (1 ĐVHT).
7. Tài liệu tham khảo khi đọc Giáo trình:
1. Trần Đức Hạnh, Văn Tất Tuyên, Đoàn Văn Điếm, Trần Quang Tộ, Giáo trình khí tượng nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, H. -1997
2. Trần Đức Hạnh, Đoàn văn Điếm, Nguyễn Văn Viết, Lý thuyết về khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu nông nghiệp, Giáo trình Cao học, NXB Nông nghiệp -1997.
3. Lê Quang Huỳnh và cộng tác viên. Đánh giá tài nguyên khí hậu nông nghiệp Việt Nam, Báo cáo khoa học đề tài cấp nhà nước, Mã số 42A-01. Tống cục KTTV, Hà Nội -1989.
[EBOOK] GIÁO TRÌNH KHÍ TƯỢNG NÔNG NGHIỆP, ĐOÀN VĂN ĐIẾM (CHỦ BIÊN), TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I HÀ NỘI
Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.
Từ khoá: ebook, giáo trình, giáo trình khí tượng nông nghiệp, khí tượng nông nghiệp, khí tượng thuỷ văn, khí tượng đại cương, tài nguyên môi trường, khí hậu nông nghiệp, biến đổi khí hậu
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
levantaihg@gmail.com