CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT HỆ THÔNG TRONG PHÁT TRIỂN VÀ HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP
1.1. KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
1.1. KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
Trong thế giới tự nhiên cũng như trong xã hội loài người mọi hoạt động đều diễn ra bởi các yếu tố, ta gọi là các hợp phần (components) có những mối liên hệ tương tác, hữu cơ với nhau, được gọi là tính hệ thống. Vì vậy, muốn nghiên cứu một sự vật, hiện tượng, hoạt động nào đó chúng ta phải coi lý thuyết hệ thống là cơ sở của phương pháp luận và tính hệ thống là đặc trưng và bản chất của chúng. Lý thuyết hệ thống được đề xướng năm 1940 bởi nhà sinh vật học Ludwig Vonbertalanffy (tên gọi: Lý thuyết những hệ thống Chung - General Systems Theory, 1968), và bắt nguồn từ Ross Ashby ( Giới thiệu tới Điều khiển học, 1956).
Lý thuyết hệ thống đề cập đến các khái niệm: Hệ thống, phần tử ( hợp phần), chỉnh thể, tính chỉnh thể, môi trường hệ thống bao quanh, đầu vào, đầu ra, trạng thái, sự phân cấp, hướng mục đích, thông tin.
Ngoài ra các khái niệm liên quan đến hệ thống như tiếp cận hệ thống, quan điểm hệ thống, phương pháp mô phỏng hệ thống...
1.1.1. Những khái niệm cơ bản của hệ thống.
1.1.1.1 Hợp phần, phần tử (Component):
Mỗi sự vật, sự việc mang tính hệ thống được cấu trúc từ các hợp phần hệ thống. Hợp phần là bộ phận nhỏ nhất của 1 hệ thống, có vai trò chức năng độc lập, hoàn chỉnh nhưng lại có mối quan hệ tương tác với nhau trong một hệ thống nhất định.
Ví dụ: Sản xuất cây trồng mang tính hệ thống, bao gồm những hợp phần khác nhau có vai trò chức năng độc lập nhưng lại có quan hệ ảnh hưởng tương tác nhau để tạo ra những sản phẩm mới là cây trồng.
+ Các hợp phần tự nhiên của hệ thống sản xuất cây trồng:
- phân
+ Các hợp phần hoạt động sản xuất:
- Làm đất - Gieo trồng - Chăm sóc
- Tưới / Tiêu nước
- Bón phân
—> cung cấp nước và dinh dưỡng cho cây trồng sinh trưởng và tạo sản lượng.
Lý thuyết hệ thống đề cập đến các khái niệm: Hệ thống, phần tử ( hợp phần), chỉnh thể, tính chỉnh thể, môi trường hệ thống bao quanh, đầu vào, đầu ra, trạng thái, sự phân cấp, hướng mục đích, thông tin.
Ngoài ra các khái niệm liên quan đến hệ thống như tiếp cận hệ thống, quan điểm hệ thống, phương pháp mô phỏng hệ thống...
1.1.1. Những khái niệm cơ bản của hệ thống.
1.1.1.1 Hợp phần, phần tử (Component):
Mỗi sự vật, sự việc mang tính hệ thống được cấu trúc từ các hợp phần hệ thống. Hợp phần là bộ phận nhỏ nhất của 1 hệ thống, có vai trò chức năng độc lập, hoàn chỉnh nhưng lại có mối quan hệ tương tác với nhau trong một hệ thống nhất định.
Ví dụ: Sản xuất cây trồng mang tính hệ thống, bao gồm những hợp phần khác nhau có vai trò chức năng độc lập nhưng lại có quan hệ ảnh hưởng tương tác nhau để tạo ra những sản phẩm mới là cây trồng.
+ Các hợp phần tự nhiên của hệ thống sản xuất cây trồng:
- phân
+ Các hợp phần hoạt động sản xuất:
- Làm đất - Gieo trồng - Chăm sóc
- Tưới / Tiêu nước
- Bón phân
—> cung cấp nước và dinh dưỡng cho cây trồng sinh trưởng và tạo sản lượng.
[EBOOK] GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP, GV. NGUYỄN VIẾT TUÂN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.
Từ khoá: ebook, giáo trình, hệ thống nông nghiệp, giáo trình hệ thống nông nghiệp, hệ thống sản xuất cây trồng, quần thể, quần xã, hệ thống sản xuất nông nghiệp
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
levantaihg@gmail.com