Chương 1: CƠ CHẾ TỰ VỆ CỦA CÂY
1.1. SỬ DỤNG KHẢ NĂNG ĐỀ KHÁNG TRONG PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH
Trong trồng trọt sâu và bệnh l à hai kẻ thù làm giảm đáng kể năng suất và phẩm chất nông sản. Bệnh gây ra bởi nấm, vi khuẩn, virus mycoplasma và tuyến trùng. Những tác nhân gây bệnh cho cây được gọi là thể gây bệnh. Cây trồng cũng có thể bị hại, do nhiều loại sâu hại khác nhau. Hậu quả quan trọng nhất của hầu hết sâu bệnh là giảm sinh khối và do đó làm giảm năng suất theo 4 con đường: làm chết cây gây khuyết vượt quá khả năng bù của cây lân cận (ví dụ héo mạch dẫn, nấm địa sinh, sâu đục thân); cây nhỏ còi cọc gây ra do sự rối loạn trao đổi chất, mất chất sinh dưỡng hay rễ bị tổn thương (ví dụ nhiều loại virus, rệp, tuyến trùng) làm chết cành (ví dụ nhiều loài sâu đục thân, một số nấm gây chết ngọn); phá huỷ mô lá (ví dụ nấm gỉ sắt, sương mai, đốm lá và côn trùng gây cháy lá).
Thiệt hại do sâu bệnh rất lớn. Boyer (1982) ước tính ở Hoa Kỳ 4,1% thiệt hại năng suất do bệnh hại và 2,6% do sâu hại. Dịch sâu bệnh hại cũng l à nguyên nhân mất mùa ở nhiều loại cây trồng nông nghiệp. Cây trồng có thể được bảo vệ chống lại bệnh và sâu hại bằng các biện pháp canh tác, tác nhân phòng trừ sinh học, sử dụng thuốc hoá học và đưa khả năng kháng sâu bệnh vào cây.
Chọn giống kháng sâu bệnh - một dạng chủ yếu của phòng trừ sinh học - là một bộ phận không thể tách rời của bất kỳ một hệ thống phòng trừ sâu bệnh nào. Khả năng kháng của ký chủ l à một giải pháp kém tốn kém nhất và phương pháp lý tưởng để phòng trừ sâu bệnh nếu muốn duy trì năng suất và các đặc tính mong muốn khác. Sử dụng khả năng kháng có nhiều ưu điểm so với phương pháp phòng trừ hoá học.
- Giảm chi phí thuốc trừ sâu bệnh và giảm liều lượng thuốc hoá học cần thiết.
- An toàn cho nhà nông và người tiêu dùng vì làm gi ảm sự tiếp xúc với thuốc và gi ảm dư lượng thuốc trong sản phẩm.
- Giảm ô nhiễm môi trường do thuốc hoá học phòng trừ sâu bệnh.
1.1. SỬ DỤNG KHẢ NĂNG ĐỀ KHÁNG TRONG PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH
Trong trồng trọt sâu và bệnh l à hai kẻ thù làm giảm đáng kể năng suất và phẩm chất nông sản. Bệnh gây ra bởi nấm, vi khuẩn, virus mycoplasma và tuyến trùng. Những tác nhân gây bệnh cho cây được gọi là thể gây bệnh. Cây trồng cũng có thể bị hại, do nhiều loại sâu hại khác nhau. Hậu quả quan trọng nhất của hầu hết sâu bệnh là giảm sinh khối và do đó làm giảm năng suất theo 4 con đường: làm chết cây gây khuyết vượt quá khả năng bù của cây lân cận (ví dụ héo mạch dẫn, nấm địa sinh, sâu đục thân); cây nhỏ còi cọc gây ra do sự rối loạn trao đổi chất, mất chất sinh dưỡng hay rễ bị tổn thương (ví dụ nhiều loại virus, rệp, tuyến trùng) làm chết cành (ví dụ nhiều loài sâu đục thân, một số nấm gây chết ngọn); phá huỷ mô lá (ví dụ nấm gỉ sắt, sương mai, đốm lá và côn trùng gây cháy lá).
Thiệt hại do sâu bệnh rất lớn. Boyer (1982) ước tính ở Hoa Kỳ 4,1% thiệt hại năng suất do bệnh hại và 2,6% do sâu hại. Dịch sâu bệnh hại cũng l à nguyên nhân mất mùa ở nhiều loại cây trồng nông nghiệp. Cây trồng có thể được bảo vệ chống lại bệnh và sâu hại bằng các biện pháp canh tác, tác nhân phòng trừ sinh học, sử dụng thuốc hoá học và đưa khả năng kháng sâu bệnh vào cây.
Chọn giống kháng sâu bệnh - một dạng chủ yếu của phòng trừ sinh học - là một bộ phận không thể tách rời của bất kỳ một hệ thống phòng trừ sâu bệnh nào. Khả năng kháng của ký chủ l à một giải pháp kém tốn kém nhất và phương pháp lý tưởng để phòng trừ sâu bệnh nếu muốn duy trì năng suất và các đặc tính mong muốn khác. Sử dụng khả năng kháng có nhiều ưu điểm so với phương pháp phòng trừ hoá học.
- Giảm chi phí thuốc trừ sâu bệnh và giảm liều lượng thuốc hoá học cần thiết.
- An toàn cho nhà nông và người tiêu dùng vì làm gi ảm sự tiếp xúc với thuốc và gi ảm dư lượng thuốc trong sản phẩm.
- Giảm ô nhiễm môi trường do thuốc hoá học phòng trừ sâu bệnh.
1.2. CƠ CHẾ TỰ VỆ CỦA CÂY
1.2.1. Các loại cơ chế tự vệ
1.2.1.1. Cơ chế không ưa:
Ký chủ đã tạo ra sự không hấp dẫn cho sâu và côn trùng, chính là sự không thích ứng cho việc tạo vòng sống và đẻ trứng. Kiểu kháng này c ũng chính là sự hạn chế sự tấn công của sâu hại hoặc sự không chấp nhận tấn công. Sự không chấp chấp nhận xuất hiện khi côn trùng không dùng thức ăn của ký chủ hoặc ký chủ không có thức ăn phù hợp cho côn trùng. Cơ chế không ưa này có liên quan đến nhiều thuộc tính tính hình thái sinh lý hoặc sinh hóa của cây chủ.
1.2.1. Các loại cơ chế tự vệ
1.2.1.1. Cơ chế không ưa:
Ký chủ đã tạo ra sự không hấp dẫn cho sâu và côn trùng, chính là sự không thích ứng cho việc tạo vòng sống và đẻ trứng. Kiểu kháng này c ũng chính là sự hạn chế sự tấn công của sâu hại hoặc sự không chấp nhận tấn công. Sự không chấp chấp nhận xuất hiện khi côn trùng không dùng thức ăn của ký chủ hoặc ký chủ không có thức ăn phù hợp cho côn trùng. Cơ chế không ưa này có liên quan đến nhiều thuộc tính tính hình thái sinh lý hoặc sinh hóa của cây chủ.
[EBOOK] GIÁO TRÌNH TẠO GIỐNG CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH, PGS. TS. TRẦN VĂN MINH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.
Từ khoá: ebook, giáo trình, giáo trình tạo giống chống chịu sâu bệnh, tạo giống chống chịu sâu bệnh, tính chống chịu sâu bệnh của cây trồng, khả năng đề kháng của cây để phòng chống sâu bệnh, cơ chế tự vệ của cây trồng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
levantaihg@gmail.com