PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
- Giáo trình có thể dùng tham khảo cho những ngành nào: Ngành Nuôi trồng thủy sản, Ngành Bệnh học thủy sản, Ngành Nông học
- Có thể dùng cho các trường nào: Các Trường Đại học, Cao Đẳng
- Các từ khóa (Đề nghị cung cấp 10 từ khóa để tra cứu): Tôm biển, tôm sú,tôm thẻ, cua biển, tôm càng xanh, giáp xác
- Yêu cầu kiến thức trước khi học môn này: Học viên đã nắm vững một số vấn đề về phân loại, sinh học các đối tượng thủy sản, môi trường nước, thức ăn tự nhiên cho tôm cá.
- Đã xuất bản in chưa, nếu có thì Nhà xuất bản nào: Giáo trình lưu hành nội bộ Đại Học Cần Thơ. Chưa xuất bản chính thức ở nhà xuất bản.
- Giáo trình có thể dùng tham khảo cho những ngành nào: Ngành Nuôi trồng thủy sản, Ngành Bệnh học thủy sản, Ngành Nông học
- Có thể dùng cho các trường nào: Các Trường Đại học, Cao Đẳng
- Các từ khóa (Đề nghị cung cấp 10 từ khóa để tra cứu): Tôm biển, tôm sú,tôm thẻ, cua biển, tôm càng xanh, giáp xác
- Yêu cầu kiến thức trước khi học môn này: Học viên đã nắm vững một số vấn đề về phân loại, sinh học các đối tượng thủy sản, môi trường nước, thức ăn tự nhiên cho tôm cá.
- Đã xuất bản in chưa, nếu có thì Nhà xuất bản nào: Giáo trình lưu hành nội bộ Đại Học Cần Thơ. Chưa xuất bản chính thức ở nhà xuất bản.
I. Đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học
Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác là môn học chuyên ngành quan trọng của ngành nuôi trồng thủy sản. Đối tượng nghiên cứu của môn học này là những loài tôm biển, cua biển, tôm càng xanh, tôm hùm,... vốn là những đối tượng kinh tế quan trọng trong sản xuất hiện nay.
Môn học nhằm giới thiệu về các đặc điểm sinh học sinh sản, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và kỹ thuật nuôi của các loài tôm, cua. Với nội dung của môn học, sinh viên sẽ được trang bị khối kiến thức đủ rộng và sâu để có thể ứng dụng vào thực tế sản xuất sau này. Tuy nhiên, để có thể hiểu rõ ràng và vận dụng cụ thể vào sản xuất, sinh viên cần được thực tập hay kiến tập và đi thực tế sau khi học xong lý thuyết.
Ngoài ra, để có thể thực sự nắm vững được môn học, đòi hỏi sinh viên phải có những kiến thức cơ bản và cơ sở hay các môn chuyên môn liên quan như nuôi thức ăn tự nhiên, thiết bị và công trình thủy sản, quản lý chất lượng nước, bệnh học thủy sản, ngư loại học,...
Môn học được kết cấu theo từng chương cho những đối tượng riêng, song, những chương này có những liên quan với nhau.
II. Các đối tượng giáp xác trong nuôi trồng thủy sản
Mặc dù, không phong phú bằng cá nước ngọt hay cá nước lợ, tuy nhiên, nhóm giáp xác cũng có khá nhiều loài được nghiên cứu và phát triển đại trà trong sản xuất giống và trong nuôi thương phẩm. Tùy từng vùng địa lý khác nhau cũng như sự phân bố tự nhiên của chúng mà thành phần loài giáp xác được chọn cho nuôi trồng ở từng vùng cũng khác nhau. Nhìn chung, thành phần loài giáp xác nuôi ở vùng nhiệt đới phong phú hơn vùng á nhiệt đới và ôn đới; thành phần loài giáp xác nuôi ở vùng nước lợ phong phú hơn vùng nước ngọt. Tuy nhiên, các loài tôm sú, tôm thẻ chân trắng vẫn chiếm sản lượng chủ yếu trong tổng sản lượng nuôi. Trong số các loài giáp xác, tôm biển (Penaeus spp) và cua biển (Scylla spp) có xu hướng phát triển mạnh trong thời gian tới (Hambrey, 1999).
Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác là môn học chuyên ngành quan trọng của ngành nuôi trồng thủy sản. Đối tượng nghiên cứu của môn học này là những loài tôm biển, cua biển, tôm càng xanh, tôm hùm,... vốn là những đối tượng kinh tế quan trọng trong sản xuất hiện nay.
Môn học nhằm giới thiệu về các đặc điểm sinh học sinh sản, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và kỹ thuật nuôi của các loài tôm, cua. Với nội dung của môn học, sinh viên sẽ được trang bị khối kiến thức đủ rộng và sâu để có thể ứng dụng vào thực tế sản xuất sau này. Tuy nhiên, để có thể hiểu rõ ràng và vận dụng cụ thể vào sản xuất, sinh viên cần được thực tập hay kiến tập và đi thực tế sau khi học xong lý thuyết.
Ngoài ra, để có thể thực sự nắm vững được môn học, đòi hỏi sinh viên phải có những kiến thức cơ bản và cơ sở hay các môn chuyên môn liên quan như nuôi thức ăn tự nhiên, thiết bị và công trình thủy sản, quản lý chất lượng nước, bệnh học thủy sản, ngư loại học,...
Môn học được kết cấu theo từng chương cho những đối tượng riêng, song, những chương này có những liên quan với nhau.
II. Các đối tượng giáp xác trong nuôi trồng thủy sản
Mặc dù, không phong phú bằng cá nước ngọt hay cá nước lợ, tuy nhiên, nhóm giáp xác cũng có khá nhiều loài được nghiên cứu và phát triển đại trà trong sản xuất giống và trong nuôi thương phẩm. Tùy từng vùng địa lý khác nhau cũng như sự phân bố tự nhiên của chúng mà thành phần loài giáp xác được chọn cho nuôi trồng ở từng vùng cũng khác nhau. Nhìn chung, thành phần loài giáp xác nuôi ở vùng nhiệt đới phong phú hơn vùng á nhiệt đới và ôn đới; thành phần loài giáp xác nuôi ở vùng nước lợ phong phú hơn vùng nước ngọt. Tuy nhiên, các loài tôm sú, tôm thẻ chân trắng vẫn chiếm sản lượng chủ yếu trong tổng sản lượng nuôi. Trong số các loài giáp xác, tôm biển (Penaeus spp) và cua biển (Scylla spp) có xu hướng phát triển mạnh trong thời gian tới (Hambrey, 1999).
[EBOOK] GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI GIÁP XÁC, TS. NGUYỄN THANH PHƯƠNG VÀ TS. TRẦN NGỌC HẢI, KHOA THUỶ SẢN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.
Từ khoá: ebook, giáo trình, kỹ thuật sản xuất giống giáp xác, kỹ thuật nuôi giáp xác, giáo trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi Tôm biển, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi tôm sú, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi tôm thẻ, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cua biển, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi tôm càng xanh, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
levantaihg@gmail.com