1. 1. Định nghĩa, đối tượng, nội dung của sinh thái học
+ Định nghĩa: Sinh thái học là môn khoa học cơ sở trong sinh vật học, nghiên cứu các mối quan hệ của sinh vật với sinh vật và sinh vật với môi trưởng ở mọi mức độ tổ chức, từ cá thể, quan thể đến quan xã và hệ sinh thái.
Sinh thái học (Ecology) bat nguồn từ tiếng Hy Lạp, Oikos logos: oikos là nơi ở, logos là khoa học. Theo nghĩa hẹp thì nó là khoa học nghiên cứu ve nơi ở, nơi sống của sinh vật, còn theo nghĩa rộng thì nó là khoa học nghiên cứu vỀ mối quan hệ giữa sinh vật hay một nhóm hoặc nhiỀu nhóm sinh vật với môi trưởng xung quanh, đồng thởi nghiên cứu qúa trình lịch sử hình thành các mối quan hệ ấy.
+ Đối tượng: đó là tất cả các mối quan hệ giữa sinh vật với môi trưởng gồm nhiỀu mức độ tổ chức sống (phổ sinh học) khác nhau, từ đó có các cấp độ tổ chức sinh thái học khác nhau: cá thể, quẦn thể, quẦn xã và hệ sinh thái.
Tùy theo đối tượng sinh vật nghiên cứu của từng nhóm phân loại mà sinh thái học còn phân ra: sinh thái học vỀ động vật, thực vật, vi sinh vật, thú, cá, côn trùng, chim, tảo, nấm... Tùy theo ứng dụng của từng ngành nghiên cứu mà sinh thái học còn phân ra sinh thái học nông nghiệp, lâm nghiệp, môi trưởng.
+ Nội dung của sinh thái học: Nghiên cứu đặc điểm của các nhân tố môi trưởng ảnh hưởng đến đởi sống sinh vật. Nghiên cứu nhịp điệu sống của cơ thể và sự thích nghi của chúng với các điỀu kiện ngoại cảnh. Nghiên cứu điỀu kiện hình thành quẦn thể, đặc điểm cấu trúc của các quẦn xã, sự vận chuyển vật chất và năng lượng trong quẦn xã và giữa quẦn xã với ngoại cảnh. Nghiên cứu những vùng địa lý sinh vật lớn trên Trái Đất. Nghiên cứu ứng dụng kiến thức vỀ sinh thái học vào việc tìm hiểu môi trưởng và tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và khai thác hợp lý, chống ô nhiễm môi trưởng. Thông qua kiến thức vỀ sinh thái học để giáo dục dân số.
1.2. Quan hệ giữa sinh thái học với các môn học khác
Sinh thái học là khoa học tổng hợp có liên quan đến nhiỀu môn học khác như động vật học, thực vật học, sinh lý học, di truyỀn học. và các ngành học như toán học, vật lý học,. Do đó nó mang tính khoa học tự nhiên và cả tính khoa học xã hội.
1.3. Ý nghĩa của sinh thái học
Sinh thái học đóng góp cho khoa học cả vỀ lý luận và thực tiễn. nó giúp ta hiểu biết sâu sẮc vỀ bản chất sự sống và sự tương tác của sinh vật với môi trưởng. nó tạo nên những nguyên tẮc và định hướng cho hoạt động của con ngưởi đối với tự nhiên. Nó có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn cuộc sống: Tăng năng suất vật nuôi và cây trồng trên cơ sở cải tạo các điỀu kiện sống của chúng; hạn chế và tiêu diệt địch hại, bảo vệ vật nuôi, cây trồng và con ngưởi; thuẦn hóa và di giống; khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, duy trì đa dạng sinh học. bảo vệ và cải tạo môi trưởng cho con ngưởi và sinh vật khác sống tốt hơn. Sinh thái học là cơ sở khoa học, là phương thức cho chiến lược phát triển bỀn vững của xã hội con ngưởi, tối ưu hóa việc sử dụng các tài nguyên thiên nhiên, lãnh thổ, qui hoạch tổng thể lâu dài, dự đoán những biến đổi của môi trưởng.
+ Định nghĩa: Sinh thái học là môn khoa học cơ sở trong sinh vật học, nghiên cứu các mối quan hệ của sinh vật với sinh vật và sinh vật với môi trưởng ở mọi mức độ tổ chức, từ cá thể, quan thể đến quan xã và hệ sinh thái.
Sinh thái học (Ecology) bat nguồn từ tiếng Hy Lạp, Oikos logos: oikos là nơi ở, logos là khoa học. Theo nghĩa hẹp thì nó là khoa học nghiên cứu ve nơi ở, nơi sống của sinh vật, còn theo nghĩa rộng thì nó là khoa học nghiên cứu vỀ mối quan hệ giữa sinh vật hay một nhóm hoặc nhiỀu nhóm sinh vật với môi trưởng xung quanh, đồng thởi nghiên cứu qúa trình lịch sử hình thành các mối quan hệ ấy.
+ Đối tượng: đó là tất cả các mối quan hệ giữa sinh vật với môi trưởng gồm nhiỀu mức độ tổ chức sống (phổ sinh học) khác nhau, từ đó có các cấp độ tổ chức sinh thái học khác nhau: cá thể, quẦn thể, quẦn xã và hệ sinh thái.
Tùy theo đối tượng sinh vật nghiên cứu của từng nhóm phân loại mà sinh thái học còn phân ra: sinh thái học vỀ động vật, thực vật, vi sinh vật, thú, cá, côn trùng, chim, tảo, nấm... Tùy theo ứng dụng của từng ngành nghiên cứu mà sinh thái học còn phân ra sinh thái học nông nghiệp, lâm nghiệp, môi trưởng.
+ Nội dung của sinh thái học: Nghiên cứu đặc điểm của các nhân tố môi trưởng ảnh hưởng đến đởi sống sinh vật. Nghiên cứu nhịp điệu sống của cơ thể và sự thích nghi của chúng với các điỀu kiện ngoại cảnh. Nghiên cứu điỀu kiện hình thành quẦn thể, đặc điểm cấu trúc của các quẦn xã, sự vận chuyển vật chất và năng lượng trong quẦn xã và giữa quẦn xã với ngoại cảnh. Nghiên cứu những vùng địa lý sinh vật lớn trên Trái Đất. Nghiên cứu ứng dụng kiến thức vỀ sinh thái học vào việc tìm hiểu môi trưởng và tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và khai thác hợp lý, chống ô nhiễm môi trưởng. Thông qua kiến thức vỀ sinh thái học để giáo dục dân số.
1.2. Quan hệ giữa sinh thái học với các môn học khác
Sinh thái học là khoa học tổng hợp có liên quan đến nhiỀu môn học khác như động vật học, thực vật học, sinh lý học, di truyỀn học. và các ngành học như toán học, vật lý học,. Do đó nó mang tính khoa học tự nhiên và cả tính khoa học xã hội.
1.3. Ý nghĩa của sinh thái học
Sinh thái học đóng góp cho khoa học cả vỀ lý luận và thực tiễn. nó giúp ta hiểu biết sâu sẮc vỀ bản chất sự sống và sự tương tác của sinh vật với môi trưởng. nó tạo nên những nguyên tẮc và định hướng cho hoạt động của con ngưởi đối với tự nhiên. Nó có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn cuộc sống: Tăng năng suất vật nuôi và cây trồng trên cơ sở cải tạo các điỀu kiện sống của chúng; hạn chế và tiêu diệt địch hại, bảo vệ vật nuôi, cây trồng và con ngưởi; thuẦn hóa và di giống; khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, duy trì đa dạng sinh học. bảo vệ và cải tạo môi trưởng cho con ngưởi và sinh vật khác sống tốt hơn. Sinh thái học là cơ sở khoa học, là phương thức cho chiến lược phát triển bỀn vững của xã hội con ngưởi, tối ưu hóa việc sử dụng các tài nguyên thiên nhiên, lãnh thổ, qui hoạch tổng thể lâu dài, dự đoán những biến đổi của môi trưởng.
[EBOOK] GIÁO TRÌNH SINH THÁI HỌC, NGUYỄN ĐÌNH SINH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUI NHƠN
Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.
Từ khoá: ebook, giáo trình, sinh thái học nông nghiệp, giáo trình sinh thái học
nông nghiệp, hệ sinh thái nông nghiệp, nông nghiệp sinh thái, nông
nghiệp bền vững, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên
môi trường
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
levantaihg@gmail.com