Thiên tai ở ven biển nước ta, trong đó có bão và nước dâng do bão, đã gây ra những thiệt hại lớn về người và của đối với người dân ven biển, tạo nên những thảm họa khó phai mờ trong tâm trí nhiều người.
Chỉ với tư liệu của vài năm gần đây cũng cho thấy thiên tai ven biển đã cướp đi sinh mạng của hàng nghìn người dân, gây tổn thất hàng nghìn tỷ đồng. Chi riêng năm 1989 bão số 2 di vào bờ biển dâng cao, đã làm cho hơn 700 người chết, hơn 300.000 ngôi nhà bị sụp đổ, khoảng 500 tàu thuyền bị đắm ; bão số 6 đổ bộ vào Thanh Hóa làm cho hơn 100 người chết, gần 700 tàu thuyền bị đánh chìm, 10.000 ngôi nhà bị đổ. Bão số 7, 8, 9 đổ bộ vào Nghệ Tĩnh-Quảng Bình gây ra nước dâng, lũ lên làm chết 144 người, hơn 1.000 tàu thuyền bị đắm, hơn 90.000 ngôi nhà bị đổ, gần 250.000 ha lúa và hoa màu bị hủy hoại, nhiều công trình thủy lợi, trường học, trạm xá bị hư hỏng nặng, thiệt hại về kinh tế lên tới 700 tỷ đồng. Năm 1990 bão số 6 đổ bộ vào Thanh Hóa gây nước dâng, mưa lớn làm cho 39 người bị chết, 5.000 ngôi nhà bị đổ, gần 400 phòng học, trạm xá bị sập, hơn 13.000 ha lúa bị mất trắng. Thiệt hại về kinh tế do bão gây ra năm 1991 cũng tới 500 tỷ đồng. Năm 1993, thiên tai ven biển nước ta cũng làm cho 85 người bị chết, thiệt hại về kinh tế tới hơn 300 tỷ đồng. Cơn bão Jack đổ bộ vào Quảng Ngãi ngày 1/11/1995 làm chết 27 người, 173 người bị thương, thiệt hại về kinh tế 200 tỷ đồng. Cơn bão Franki đổ bộ vào khu vực đồng bằng Bắc Bộ ngày 24/7/1996 là cơn bão mạnh, phạm vi ảnh hưởng rộng, di chuyển chậm, lại đổ bộ vào ban đêm nên gây thiệt hại rất lớn. Thiệt hại nặng hơn cả là các tỉnh Thái Bình, Nam Hà, Ninh Bình với 67 người chết, 297 người bị thương, 54 người bị mất tích, 27.835 ngôi nhà bị đổ, 256 623 ha lúa bị úng ngập và còn nhiều tổn thất khác, thiệt hại về kinh tế ước tính tới 16.654 tỷ đồng. Cơn bão Nikí đổ bộ vào Ninh Bình —Thanh Hóa ngày 28/8/1996 làm 60 người chết, 161 người bị thương, 1 người bị mất tích, thiệt hại về kinh tế tới 670 tỷ đồng. Cơn bão Wille đổ bộ vào Nghệ An—Hà Tĩnh ngày 22/9/1996, cũng làm chết tới 90 người, bị thương 106 người, thiệt hại về kinh tế tới ngót 500 tỷ đồng.
Tháng 11 và 12/1999, ảnh hưởng của không khí lạnh, áp thấp và hội tụ nhiệt đới đã làm 748 người chết và mất tích, gây thiệt hại về kinh tế tới 4756 tỷ đồng, Tháng 11 và 12/9999, ảnh hưởng của không khí lạnh, áp thấp và hội tụ nhiệt đới đã làm 748 người chết và mất tích, gây thiệt hại về kinh tế tới 4756 tỷ đồng. Những năm gần đây: 2000, 2001, 2002 không có bão lớn ; chủ yếu chỉ do áp thấp nhiệt đới phát triển thành bão nhỏ. Bão các năm đó chỉ gây mưa vừa, không gây thiệt hại nhiều về người và của.
Với suy nghĩ có thể đóng góp được phần nào vào việc giảm thiểu những thảm họa sẽ còn xẫy ra ở vừng ven biển nước ta, chúng tôi đã trình bày trong cuốn sách này một số đặc điểm diễn biến của bão và nước dâng do bão ở vùng ven biển Việt Nam và một số biện pháp phòng chống. Một số phương pháp tính toán, dự báo mức nước dâng lên nhất có thể xẩy ra và mực nước tổng hợp lớn nhất có thể sẽ xuất hiện ở vùng ven biển nước ta khi có bão đổ bộ sẽ giúp cho nhân dân các vùng ven biển chủ động dự tính và tìm biện pháp phòng chống thích hợp.
Sau lần xuất bản đầu (1/1998), chúng tôi đã nhận được những ý kiến động viên khích lệ cũng như những góp ý của độc giả. Trong lần xuất bản này, chúng tôi đã có những bổ sung, sửa chữa để có thể phục vụ bạn đọc tốt hơn. Chúng tôi cũng rất mong tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp của các độc giả.
Chỉ với tư liệu của vài năm gần đây cũng cho thấy thiên tai ven biển đã cướp đi sinh mạng của hàng nghìn người dân, gây tổn thất hàng nghìn tỷ đồng. Chi riêng năm 1989 bão số 2 di vào bờ biển dâng cao, đã làm cho hơn 700 người chết, hơn 300.000 ngôi nhà bị sụp đổ, khoảng 500 tàu thuyền bị đắm ; bão số 6 đổ bộ vào Thanh Hóa làm cho hơn 100 người chết, gần 700 tàu thuyền bị đánh chìm, 10.000 ngôi nhà bị đổ. Bão số 7, 8, 9 đổ bộ vào Nghệ Tĩnh-Quảng Bình gây ra nước dâng, lũ lên làm chết 144 người, hơn 1.000 tàu thuyền bị đắm, hơn 90.000 ngôi nhà bị đổ, gần 250.000 ha lúa và hoa màu bị hủy hoại, nhiều công trình thủy lợi, trường học, trạm xá bị hư hỏng nặng, thiệt hại về kinh tế lên tới 700 tỷ đồng. Năm 1990 bão số 6 đổ bộ vào Thanh Hóa gây nước dâng, mưa lớn làm cho 39 người bị chết, 5.000 ngôi nhà bị đổ, gần 400 phòng học, trạm xá bị sập, hơn 13.000 ha lúa bị mất trắng. Thiệt hại về kinh tế do bão gây ra năm 1991 cũng tới 500 tỷ đồng. Năm 1993, thiên tai ven biển nước ta cũng làm cho 85 người bị chết, thiệt hại về kinh tế tới hơn 300 tỷ đồng. Cơn bão Jack đổ bộ vào Quảng Ngãi ngày 1/11/1995 làm chết 27 người, 173 người bị thương, thiệt hại về kinh tế 200 tỷ đồng. Cơn bão Franki đổ bộ vào khu vực đồng bằng Bắc Bộ ngày 24/7/1996 là cơn bão mạnh, phạm vi ảnh hưởng rộng, di chuyển chậm, lại đổ bộ vào ban đêm nên gây thiệt hại rất lớn. Thiệt hại nặng hơn cả là các tỉnh Thái Bình, Nam Hà, Ninh Bình với 67 người chết, 297 người bị thương, 54 người bị mất tích, 27.835 ngôi nhà bị đổ, 256 623 ha lúa bị úng ngập và còn nhiều tổn thất khác, thiệt hại về kinh tế ước tính tới 16.654 tỷ đồng. Cơn bão Nikí đổ bộ vào Ninh Bình —Thanh Hóa ngày 28/8/1996 làm 60 người chết, 161 người bị thương, 1 người bị mất tích, thiệt hại về kinh tế tới 670 tỷ đồng. Cơn bão Wille đổ bộ vào Nghệ An—Hà Tĩnh ngày 22/9/1996, cũng làm chết tới 90 người, bị thương 106 người, thiệt hại về kinh tế tới ngót 500 tỷ đồng.
Tháng 11 và 12/1999, ảnh hưởng của không khí lạnh, áp thấp và hội tụ nhiệt đới đã làm 748 người chết và mất tích, gây thiệt hại về kinh tế tới 4756 tỷ đồng, Tháng 11 và 12/9999, ảnh hưởng của không khí lạnh, áp thấp và hội tụ nhiệt đới đã làm 748 người chết và mất tích, gây thiệt hại về kinh tế tới 4756 tỷ đồng. Những năm gần đây: 2000, 2001, 2002 không có bão lớn ; chủ yếu chỉ do áp thấp nhiệt đới phát triển thành bão nhỏ. Bão các năm đó chỉ gây mưa vừa, không gây thiệt hại nhiều về người và của.
Với suy nghĩ có thể đóng góp được phần nào vào việc giảm thiểu những thảm họa sẽ còn xẫy ra ở vừng ven biển nước ta, chúng tôi đã trình bày trong cuốn sách này một số đặc điểm diễn biến của bão và nước dâng do bão ở vùng ven biển Việt Nam và một số biện pháp phòng chống. Một số phương pháp tính toán, dự báo mức nước dâng lên nhất có thể xẩy ra và mực nước tổng hợp lớn nhất có thể sẽ xuất hiện ở vùng ven biển nước ta khi có bão đổ bộ sẽ giúp cho nhân dân các vùng ven biển chủ động dự tính và tìm biện pháp phòng chống thích hợp.
Sau lần xuất bản đầu (1/1998), chúng tôi đã nhận được những ý kiến động viên khích lệ cũng như những góp ý của độc giả. Trong lần xuất bản này, chúng tôi đã có những bổ sung, sửa chữa để có thể phục vụ bạn đọc tốt hơn. Chúng tôi cũng rất mong tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp của các độc giả.
[EBOOK] THIÊN TAI VEN BIỂN VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG, VŨ NHƯ HOÁN, NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
Từ khoá: ebook, giáo trình, thiên tai ven biển và cách phòng chống, thiên tai ven biển, bão và nước biển dâng, kịch bản nước biển dâng, thiên tai, tài nguyên môi trường, dự báo thiên tai, dự báo nước biển dâng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
levantaihg@gmail.com