CHƯƠNG TRÌNH “ĐIỀU TRA CƠ BẢN TỔNG HỢP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG” chân thành cảm ơn :
- Bà con nông dân Đồng bằng sông cửu Long sáng tạo và nhạy bén với khoa học và kỹ thuật, qua những kinh nghiệm sống quý báu, truyền đời này sang đời kia, đã giúp Chương trình kết hợp trên mỗi địa bàn, tư duy với thực tiễn: những câu hỏi, những gợi ý, những phản ánh và phản biện chân thành đều là những thông tin quý báu đối với Chương trình;
- Anh chị em cán bộ khoa học và kỹ thuật sinh viên các trường Đại học đã đóng góp nhiệt tình trên hiện trường cũng như trong phòng thí nghiệm, không quản khó nhọc, để Chương trình có thể triển khai công việc trong điều kiện kinh phí rất hạn hẹp;
- Các nhà khoa học đã tham gia nghiệm thu các đề tài của Chương trình ở các cấp, đã đóng góp nhiều ý kiến bổ ích cho Chương trình;
- Các Trường các Viện và các Trung tâm Nghiên cứu đã tham gia Chương trình và tổ chức nghiệm thu kết quả tại cơ sở;
- Tỉnh ủy và ủy ban Nhân dân của 9 tỉnh Đồng bằng sông cửu Long và các huyện: không có sự giúp đỡ, góp ý, tham gia kiểm nghiệm tại hiện trường của chính quyền địa phương thì công tác điều tra nghiên cứu này khó lòng thực hiện được;
- Các Chương trình trọng điểm Nhà Nước 1981-1985 và 1986-1990 mà kết quả đã được tham khảo và sử dụng trong Chương trình này;
- Các Bộ, Tổng cục, Viện Khoa học Việt nam, Viện Khoa học Xã hội Việt nam, viện Nghiên cứu Năng lượng Nguyên tử Quốc gia, Cục đo đạc Bản đồ Nhà nước, đã đồng ý cho các cơ sở tham gia Chương trình và cho phép sử dụng các tư liệu và số liệu trong tinh thần hợp tác xã hội chủ nghĩa;
- Ủy Ban Khoa Học Kỹ Thuật Nhà Nước, Bộ Tài Chính đã tạo điều kiện và đồng ý cho việc thử nghiệm một cơ chế mới về quản lý Chương trình;
- Hội đồng Bộ Trưởng đã đặc biệt quan tâm đến Chương trình, đã theo dõi, góp nhiều ý kiến quý báu, đã sử dụng và gắn Chương trình với các dự án phát triển Đồng bằng sông cửu Long.
- Bà con nông dân Đồng bằng sông cửu Long sáng tạo và nhạy bén với khoa học và kỹ thuật, qua những kinh nghiệm sống quý báu, truyền đời này sang đời kia, đã giúp Chương trình kết hợp trên mỗi địa bàn, tư duy với thực tiễn: những câu hỏi, những gợi ý, những phản ánh và phản biện chân thành đều là những thông tin quý báu đối với Chương trình;
- Anh chị em cán bộ khoa học và kỹ thuật sinh viên các trường Đại học đã đóng góp nhiệt tình trên hiện trường cũng như trong phòng thí nghiệm, không quản khó nhọc, để Chương trình có thể triển khai công việc trong điều kiện kinh phí rất hạn hẹp;
- Các nhà khoa học đã tham gia nghiệm thu các đề tài của Chương trình ở các cấp, đã đóng góp nhiều ý kiến bổ ích cho Chương trình;
- Các Trường các Viện và các Trung tâm Nghiên cứu đã tham gia Chương trình và tổ chức nghiệm thu kết quả tại cơ sở;
- Tỉnh ủy và ủy ban Nhân dân của 9 tỉnh Đồng bằng sông cửu Long và các huyện: không có sự giúp đỡ, góp ý, tham gia kiểm nghiệm tại hiện trường của chính quyền địa phương thì công tác điều tra nghiên cứu này khó lòng thực hiện được;
- Các Chương trình trọng điểm Nhà Nước 1981-1985 và 1986-1990 mà kết quả đã được tham khảo và sử dụng trong Chương trình này;
- Các Bộ, Tổng cục, Viện Khoa học Việt nam, Viện Khoa học Xã hội Việt nam, viện Nghiên cứu Năng lượng Nguyên tử Quốc gia, Cục đo đạc Bản đồ Nhà nước, đã đồng ý cho các cơ sở tham gia Chương trình và cho phép sử dụng các tư liệu và số liệu trong tinh thần hợp tác xã hội chủ nghĩa;
- Ủy Ban Khoa Học Kỹ Thuật Nhà Nước, Bộ Tài Chính đã tạo điều kiện và đồng ý cho việc thử nghiệm một cơ chế mới về quản lý Chương trình;
- Hội đồng Bộ Trưởng đã đặc biệt quan tâm đến Chương trình, đã theo dõi, góp nhiều ý kiến quý báu, đã sử dụng và gắn Chương trình với các dự án phát triển Đồng bằng sông cửu Long.
[EBOOK] ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG - PHÁT TRIỂN, NHIỀU TÁC GIẢ, NXB TỔNG HỢP TP. HỒ CHÍ MINH
Từ khoá: ebook, giáo trình, điều tra đồng bằng sông cửu long, ĐBSCL, tài nguyên đồng bằng sông cửu long, môi trường đồng bằng sông cửu long,phát triển đồng bằng sông cửu long,tài nguyên môi trường, phát triển nông thôn
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
levantaihg@gmail.com