Tìm kiếm Ebook:

⇩⇩⇩ HƯỚNG DẪN TẢI EBOOK TRÊN BLOG ⇩⇩⇩

[BUỒN LÀM CHI EM ƠI] TÀI KHOẢN MEDIAFIRE CỦA BLOG ĐÃ BỊ KHÓA

Đầu tiên mình xin cám ơn các bạn đã gắn bó với Blog suốt thời gian qua, nhờ có mọi người mà Blog của mình mỗi ngày một đông vui hơn, cá...

Hiển thị các bài đăng có nhãn CÂY LƯƠNG THỰC. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn CÂY LƯƠNG THỰC. Hiển thị tất cả bài đăng

[EBOOK] GIÁO TRÌNH CÂY LƯƠNG THỰC CÂY BẮP - CÂY NGÔ (Zea mays L.- Gramineae), KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


Chương 1

ĐẠI CƯƠNG

1. GIÁ TRỊ KINH TẾ

Bắp là loại cây lương thực chính được trồng rộng rãi trên thế giới. về diện tích, nó đứng hàng thứ III sau lúa mì và lúa nhưng về sản lượng, nó đứng hàng thứ II sau lúa mì và chiếm khoảng 1/4 tổng sản lượng mễ cốc của thế giới, trong đó khoảng 70% sản lượng bắp được dung cho chăn nuôi.


Nhờ khả năng sử dụng đa dạng và việc áp dụng những kỹ thuật canh tác tiến bộ kết hợp với các giống cải thiện, diện tích và sản lượng bắp trên thế giới đã gia tăng nhanh chóng.


[EBOOK] GIÁO TRÌNH CÂY LƯƠNG THỰC CÂY BẮP - CÂY NGÔ (Zea mays L.- Gramineae), KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


Quý  bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.


Từ khóa: ebook, giáo trình, giáo trình cây bắp, giáo trình cây ngô, kỹ thuật trồng bắp, kỹ thuật trồng ngô, cây bắp (Zea mays L.- Gramineae), cây ngô (Zea mays L.- Gramineae), cây thức ăn gia súc gia cầm

[EBOOK] GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN QUẢN LÝ DỊCH HẠI TRÊN CÂY NGÔ, TRẦN VĂN DƯ - ĐÀO THỊ HƯƠNG LAN - TRẦN THỊ THANH BÌNH, BỘ NN&PTNT

Quản lý dịch hại trên cây ngô là mô đun quan trọng trong kỹ thuật sản xuất ngô góp phần tạo nên năng suất và chất lượng sản phẩm. Mô đun này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản sau:

- Nhận biết được các loại sâu, bệnh gây hại chủ yếu trên cây ngô.

- Nhận biết được tên từng loại sâu hại một cách cụ thể, rõ ràng;

- Đề ra những biện pháp quản lý các sâu hại một cách hiệu quả về kinh tế và an toàn đối với môi trường.

Nội dung của mo dun được thiết kế với thời lượng 90 tiết bao gồm 4 bài:

Bài 1: Hóa chất sử dụng trong quản lý dịch hại

Bài 2: Sâu hại

Bài 3: Bệnh hại

Bài 4: Các loại dịch hại khác

Mô đun là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề “Trồng ngô”. Các thông tin trong mô đun có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức giảng dạy các bài một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình dạy học.

Trong quá trình biên soạn nội dung mô đun chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, Ban chủ nhiệm và các tác giả mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để mô đun được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

[EBOOK] GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN QUẢN LÝ DỊCH HẠI TRÊN CÂY NGÔ, TRẦN VĂN DƯ - ĐÀO THỊ HƯƠNG LAN - TRẦN THỊ THANH BÌNH, BỘ NN&PTNT


Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.


Từ khóa: ebook, giáo trình, quản lý dịch hại trên cây ngô, IPM trên cây ngô, quản lý dịch hại trên cây bắp, Hóa chất sử dụng trong quản lý dịch hại trên cây ngô, Sâu hại cây ngô, Bệnh hại cây ngô, Các loại dịch hại khác hại cây ngô, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại ngô

[EBOOK] CÂY TRỒNG VẬT NUÔI, PGS. TS. TRẦN ĐỨC HẠNH (CHỦ BIÊN) ET AL., NXB NÔNG NGHIỆP

Cuốn sách này giới thiệu kỹ thuật trồng trọt một số loại cây trồng nông lâm nghiệp và kỹ thuật chăn nuôi một số loại gia súc phù hợp với điều kiện canh tác ở vùng đất dốc và đồi núi nước ta, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình một cách vững chắc.


[EBOOK] CÂY TRỒNG VẬT NUÔI, PGS. TS. TRẦN ĐỨC HẠNH (CHỦ BIÊN) ET AL., NXB NÔNG NGHIỆP


Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về tại đây: PART 1 / PART 2.


Từ khóa: ebook, giáo trình, cây trồng, vật nuôi, kỹ thuật trồng cốt khí, kỹ thuật trồng Đậu thiều, kỹ thuật trồng Keo đậu, kỹ thuật trồng Đậu tràm, Keo lá tràm, kỹ thuật trồng Sấu, kỹ thuật trồng Trám trắng, kỹ thuật trồng Diều, kỹ thuật trồng Tếch, kỹ thuật trồng Táo mèo, kỹ thuật trồng Cây vải, kỹ thuật trồng cây nhãn, kỹ thuật trồng Cây mơ, kỹ thuật trồng Cây mận, kỹ thuật trồng Cây cam quýt, kỹ thuật trồng Cây chuối, kỹ thuật trồng Cây dứa, kỹ thuật trồng Cây hồng, kỹ thuật trồng Cây lê, kỹ thuật trồng Lúa cạn, kỹ thuật trồng Cây ngô, kỹ thuật trồng đậu xanh, kỹ thuật trồng Cây đậu tương, kỹ thuật trồng Cây lạc, kỹ thuật trồng Cây mía, kỹ thuật trồng Cây chè, kỹ thuật trồng Cây cà phê, kỹ thuật nuôi Nuôi bò, kỹ thuật nuôi Nuôi trâu, kỹ thuật nuôi nuôi dê, kỹ thuật nuôi Nuôi hươu

[EBOOK] KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĐẬU NÀNH, VIỆT CHƯƠNG VÀ KS. NGUYỄN VIỆT THÁI, NXB ĐÀ NẴNG




Cây đậu nành, tên khoa học là Glycine max (L) Merrill, đã được nông dân ta trồng trọt làm cây lương thực hơn ngàn năm nay. Từ xa xưa ông cha mình đã biết giống đậu này là một thứ nông sản vô cùng quí hóa đối với đời sống con người.


Chúng ta còn gọi đậu Nành là cây đậu Tương, vì dùng đậu này làm tương, một loại nước chấm rất đậm đà hương vị, đã đi vào kho tàng văn chương truyền khẩu của ta :


Anh đi anh nhớ quê nhà,

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.


Tương là món ăn bình dân, nhưng ngon đáo để, không những chỉ có ở nước ta mà nhiều nước láng giềng của ta họ cũng dùng đến từ lâu đời. Đây cũng được coi là thức ăn của nhà nghèo, món ăn bình dân nhất nhưng lại thích khẩu nhất.


Đối với người Việt, cũng như nhiều dân tộc khắp các nước ở châu Á và khắp thế giới, đậu Nành càng ngày càng được đánh giá là cây lương thực quí giá, sau cây lúa và bắp.


Chất bổ dưỡng của đậu Nành đứng đầu trên tất cả các loại đậu khác, kể cả đậu phộng, đậu xanh ... Và được dùng phổ biến sâu rộng trong mọi gia đình hằng ngày, qua các phó sản của nó như Dầu ăn, Tương, Đậu hủ, chao... và các loại bánh kẹo, nước giải khát làm từ bột đậu Nành ...


Cây đậu Nành rất dễ trồng, thích nghi được mọi loại đất trồng, chịu đựng được mọi thứ thời tiết. Khắp nước ta, từ Nam chí Bắc, nơi nào cũng có thể trồng được quanh năm. Đã thế, loại đậu này cũng có thể trồng xen với các cây lương thực khác, như trồng xen với bắp, với khoai, và ngay với các loại đậu khác, mà không gặp một trở ngại nào trong việc thu hoạch, vì hiện nay đã có nhiều giống đậu Nành trồng ngắn ngày, trồng dài ngày ...


Trồng đậu Nành còn thêm một điều lợi nữa là không cần bón nhiều phân đạm vào đất, mà sau vụ trồng, đất lại được phì nhiêu hơn. Lý do là rễ cây đậu Nành có khả năng sinh ra nhiều cục u nần sần sùi, đây không phải là bệnh hại, vì trong mỗi cục u nần như vậy đều chứa vô số vi khuẩn Rhizobium Japonicum sống cộng sinh với rễ và cố định đạm từ khí trời để tạo đạm nuôi cây. Nhờ đó mà trồng đậu Nành, nông dân không phải bón nhiều phân đạm.


Thế nhưng, có điều nghịch lý, không những đối với nước ta không thôi, mà nhiều nước trên thế giới, trong suốt mấy thế kỷ liền, không nơi nào mặn mà lắm trong việc trồng cây đậu Nành cả !


Được biết, cây đậu Nành có xuất xứ từ Trung Quốc, và người Trung Quốc đã biết đến nó từ cả ngàn năm trước Công nguyên. Tất nhiên, thuở đó, đậu Nành còn là thứ cây mọc hoang dại ở đầm lầy, ở ven sông, có trái nhỏ, hột nhỏ, chưa thể dùng nó làm lương thực cho người và gia súc được ! Rồi cây đậu Nành được du nhập vào Triều Tiên, qua Nhật Bản, Malayxia, các nước Đông Dương, trong đó có nước ta. Châu Âu mãi đến cuối thế kỷ 17, và Mỹ sau thế chiến thứ hai mới biết đến cây lương thực này...


Số kiếp truân chuyên từ châu lục này sang châu lục khác, và phải mất từ năm này sang ngàn năm khác, cây đậu Nành mới được các nhà thực vật học tăm tiếng trên thế giới lai tạo ... mới ra được mấy trăm giống ưng ý mà loài ngưòi đang trồng hiện nay !


Một cây lương thực quí hóa như vậy, cần thiết cho đời sống con người như vậy, mà sao ít ai quan tâm nhiều đến nó, ít nơi nào chịu khó dành thêm đất để trồng nó ?


Đừng nói chi đâu xa, tại nước mình, ngày nay, tuy những món thức ăn uống làm từ đậu Nành, gần như ngày nào cũng hiện diện trong mâm cơm của mọi gia đình, nghĩa là mức tiêu thụ rất mạnh, nhưng ... sản xuất đâu được bao nhiêu !


Nông dân ta chỉ sản xuất đậu Nành khoảng 30%, số còn lại hằng năm phải nhập từ các nước khác! Đó là chuyện “trớ trêu” không thể chấp nhận.


Tại nước ta, từ lâu, đậu Nành chỉ được trồng nhiều tại các tỉnh miền Bắc, đúng là từ Bắc Trung Bộ trở ra. Còn trong Nam, đất rộng nhưng ít nơi chuyên canh đậu Nành.


Được biết, trước năm 1950, tại miền Nam, việc trồng đậu Nành và nghề làm tàu hũ miếng, tàu hũ hoa (múc vào chén ăn với nước đường gừng), chao ... đều do người Hoa ở các vùng Chợ Lớn và các tỉnh khai thác hết. Ngay việc bán các thức ăn này cũng do người Hoa đảm nhận luôn ! Mãi sau 1954, đồng bào miền Bắc mình mới “giành” lại nghề này để khai thác ...


Mặt khác, nông dân trong Nam trong suốt mấy trăm năm dài chỉ biết có chuyên canh cây lúa, đi đên đâu cũng thấy những cánh đồng lúa bạt ngàn “cò bay thẳng cánh, chó chạy ngay đuôi” ! Quả thật, vựa lúa miền Nam trước đây có làm giàu cho nông dân nói riêng và cho đất nước nói chung thật, vì số lúa thặng dư được xuất khẩu rất mạnh. Từ thế kỷ thứ 17 trở đi, lúa gạo của ta đã xuất cảnh sang Trung Quốc, Singapore và nhiều nước Đông Nam Á cũng như Nhật Bản. Đến vụ mùa, tàu bè các nước đều lũ lượt kéo đến các bến cảng từ Sài Gòn cho tận đến các tỉnh đế “ăn gạo” của ta.


Nhưng mỗi thời có một cách làm ăn sinh sống. Ngày nay, với cây lúa không thôi không thể làm giàu cho đất nước được. Chúng ta còn có những mặt hàng nông sản xuất khẩu mạnh hơn.


Với cây lúa, như nhiều người nhận định, ta không nên lấy sản lượng chỉ tiêu phấn đấu như từ trước đến nay từng làm, mà phải chú trọng đến chất lượng cao, để đáp ứng đúng mức sự đòi hỏi của thị trường, như vậy mới có hiệu quả kinh tế được !


Nói như vậy không có nghĩa là từ nay chúng ta xem thường cây lúa. Có điều những vùng nào, nơi nào mà trước nay trồng lúa có năng suất không cao thì nên chuyển sang trồng các giống cây khác, có hiệu quả kinh tế cao hơn.


Chúng tôi nghĩ rằng nông dân ta nên mạnh dạn dành ra một số ruộng trồng lúa không đạt yêu cầu đó để canh tác đậu Nành, lấp vào chỗ trống hơn 70 % phải nhập khẩu hàng năm từ nước ngoài, để tiết kiệm được một số lớn ngoại tệ cho đất nước, đúng ra không đáng tốn !


Như ta đã biết, cây đậu Nành rất thích hợp với đất đai và khí hậu miền Nam. Sản phẩm làm ra nếu tiêu thụ trong nước không hết thì xuất khẩu ra nước ngoài. Mà thị trường tiêu thụ đậu Nành tại nước ngoài lại quá rộng, chúng ta không sợ ế ẩm.

Ngày nay, hầu như nước nào trên thế giới cũng phải nhập khẩu đậu Nành với số lượng cao, vì nhu cầu càng ngày càng nhiều. Ngay cả những nước nổi tiếng trồng đậu Nành nhiều nhất như Mỹ, Trung Quốc, Braxin, Ý... mà hằng năm họ còn phải nhập thêm đậu Nành của các nước khác đối với số lượng lớn.


Đậu Nành xuất khẩu có thể dưới dạng “rau” (trái non đóng hộp), dầu, hột và bột.


Nếu nắm vững được phần kỹ thuật thì trồng đậu Nành sẽ đem lại cho ta mối lợi cao hơn trồng lúa gấp nhiều lần, vì giống cây lương thực này có thể trồng được quanh năm.


[EBOOK] KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĐẬU NÀNH, VIỆT CHƯƠNG VÀ KS. NGUYỄN VIỆT THÁI, NXB ĐÀ NẴNG


Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.


Từ khóa: ebook, giáo trình, kỹ thuật trồng đậu nành, kỹ thuật trồng đậu tương, kỹ thuật chăm sóc cây đậu nành, kỹ thuật chăm sóc cây đậu tương, trồng và chăm sóc cây đậu nành, trồng và chăm sóc cây đậu tương, phòng trừ sâu bệnh hại cây đậu nành, phòng trừ sâu bệnh hại cây đậu tương

[EBOOK] CÂY ĐẬU XANH: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHẾ BIỂN SẢN PHẨM, PHẠM VĂN THIỀU, NXB NÔNG NGHIỆP

Cây đậu xanh được trồng phổ biến ở nước ta và nhiều nước trên thế giới. Hạt đậu xanh có nhiều chất bổ dưỡng và dễ sử dụng. Trong các đám cỗ bàn ở nông thôn không thể thiếu sản phẩm của cây đậu xanh như xôi đậu xanh, chè đậu xanh, giá đậu xanh, bánh đậu xanh... Cây đậu xanh không những cho sản phẩm quý, có trị kinh tế cao mà còn có tác dụng cải tạo và bồi dưỡng đất. Công dụng tốt của cây đậu xanh có thể mọi người đều hiểu và nhận biết, nhưng trồng cây đậu xanh thế nào để có sản phẩm hàng hoá tốt, đạt hiệu quả cao, tăng thu nhập thì chưa hẳn ai cũng biết.

Để góp phần giúp bà con nông dân và các nhà sản xuất nông nghiệp hiểu thêm về cây đậu xanh, Nhà xuất bản nông nghiệp cho xuất bản cuốn sách "Cây đậu xanh - Kỹ thuật trồng và chế biển sản phẩm" do kỹ sư Phạm Xuân Thiều biên soạn. Cuốn sách nêu những biện pháp kỹ thuật, kinh nghiệm trồng và chế biến sản phẩm từ cây đậu xanh.

Hy vọng cuốn sách sẽ giúp được nhiều điều bổ ích cho người đọc.

[EBOOK] CÂY ĐẬU XANH: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHẾ BIỂN SẢN PHẨM, PHẠM VĂN THIỀU, NXB NÔNG NGHIỆP

Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.

Từ khóa: ebook, giáo trình, cây đậu xanh, kỹ thuật trồng cây đậu xanh, kinh nghiệm trồng cây đậu xanh, kỹ thuật chế biến sản phẩm từ cây đậu xanh, chế biến sản phẩm đậu xanh

[EBOOK] CÂY ĐẬU XANH: KỸ THUẬT THÂM CANH VÀ BIỆN PHÁP TĂNG NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, GS. TS. ĐƯỜNG HỒNG DẬT, NXB LAO ĐỘNG - XÃ HỘI

Đậu xanh là loài cây trồng quen thuộc đối với nhân dân ta từ những ngày xa xưa. Nhiều tài liệu cho biết là người nông dân biết đến cây đậu xanh cùng thời với cây lúa nước. Có tài liệu còn cho rằng, nông dân nước ta đã trồng đậu xanh trước khi biết trồng lúa.

Đậu xanh cùng với nông dân nước ta đi suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, nên rất nhiều ân nghĩa. Đậu xanh cùng với gạo nếp đã được sử dụng từ thời các vua Hùng dựng nước với bánh chưng, bánh dày trong sự tích dân gian.

Tuy vậy, cho đến nay đậu xanh vẫn chỉ giữ vị trí rất khiêm tốn trong cơ cấu cây trồng nước ta. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Trong các nguyên nhân đó có những nguyên nhân do nhiều điểm của cây đậu xanh như năng suất thấp, chín rải rác nên phải thu hái nhiều lần. Có những nguyên nhân xuất phát từ chế độ canh tác, từ cách thức tiến hành làm nông nghiệp của nhân dân ta. Có những nguyên nhân xuất phát từ nhận thức chưa đúng đắn và chưa đầy đủ của chúng ta đối với vai trò và tác dụng to lớn của cây dậu xanh.

Đậu xanh có một số nhược điểm nhưng có rất nhiều ưu điểm. Hiện nay chúng ta đã có những giống đậu xanh có thể cho năng suất trung bình 15 - 16 tạ/ha, thâm canh tốt có thể đạt 20 tạ/ha. Chúng ta cũng đã có những giống đậu xanh chín tập trung, chỉ thu hái 2 đợt là xong. Bên cạnh đó đậu xanh là cây ngắn ngày, chỉ không đầy 1 tháng là cho thu hoạch. Đậu xanh là cây cải tạo đất, trong khi bản thân nó lại là cây không kén đất. Có thể trồng đậu xanh trên nhiều loại đất khác nhau. Trong cơ cấu cây trồng nước ta, trong các chế độ luân canh, xen canh, gối vụ ở các tỉnh trên địa bàn cả nước, đậu xanh là cây trồng rất quý. Sự tham gia của cây đậu xanh vào các hệ thống và chế độ canh tác mang lại nhiều ý nghĩa về kinh tế, về cải tạo đất, giữ đất, giữ độ phì nhiêu cho đất.

Với những tiến bộ khoa học — công nghệ mới, vai trò của đậu xanh ngày càng được hiểu đúng hơn, được phát huy đầy đủ hơn ở trong tương lai không xa, vị trí của cây đậu xanh trong cơ cấu cây trồng nước ta chắc sẽ được nâng lên ở mức cao hơn.

Cuốn sách "Cây đậu xanh - Kỹ thuật thâm canh và biện pháp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm" được viết nhằm cung cấp cho bạn đọc những điều cần thiết để hiểu đúng và đầy đủ hơn về cây đậu xanh. Trên cơ sở đó thực hiện các biện pháp thâm canh đưa giá trị cây đậu xanh lên bước cao hơn. Sách được viết thành 4 phần:

Phần I. Đậu xanh là cây trồng có giá trị trên nhiều mặt: dinh dưỡng, kinh tế, sinh thái, môi trường. Phần này giới thiệu tóm tắt các giá trị thực tế của cây đậu xanh một cách tổng hợp nhằm giúp người đọc có cách nhìn bao quát về giá trị của đậu xanh, loại cây trồng cho đến nay chưa được hiểu đầy đủ.

Phần II. Các đặc điểm hình thái, sinh học, sinh lý cây đậu xanh. Phần này giới thiệu các đặc điểm riêng của cây đậu xanh, nhằm cung cấp cho những ai quan tâm, các cơ sở cần thiết để hiểu và sử dụng đúng các biện pháp thâm canh.

Phần III. Các biện pháp kỹ thuật thâm canh đậu xanh. Trình bày các biện pháp cần được áp dụng để thâm canh tăng năng suất, tăng chất lượng, tăng hiệu quả trồng đậu xanh.

Phần IV. Chế biến đậu xanh. Trình bày các dạng sản phẩm và các phương pháp đơn giản chế biến đậu xanh có thể áp dụng được tại các hộ gia đình nông dân.

Vì khuôn khổ sách có những hạn chế, cho nên nhiều vấn đề chưa được đề cập đến, một số vấn đề chỉ trình bày dưới dạng giới thiệu công việc mà không có điều kiện đi sâu phân tích các cơ sở khoa học và thực tiễn của công việc đó.

Sách có sử dụng những tư liệu, số liệu của các tác giả đã có sách xuất bản trong thời gian trước đây. Tác giả xin cám ơn chân thành các tác giả đã viết về cây đậu xanh.

Hy vọng cuốn sách nhỏ này giúp ích nhiều cho bạn đọc.

[EBOOK] CÂY ĐẬU XANH: KỸ THUẬT THÂM CANH VÀ BIỆN PHÁP TĂNG NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, GS. TS. ĐƯỜNG HỒNG DẬT, NXB LAO ĐỘNG - XÃ HỘI

Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.

Từ khóa: ebook, giáo trình, Cây đậu xanh - Kỹ thuật thâm canh và biện pháp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, kỹ thuật trồng cây đậu xanh, kỹ thuật thâm canh cây đậu xanh, biện pháp tăng năng suất cây đậu xanh, biện pháp tăng chất lượng cây đậu xanh

[EBOOK] CÂY CÓ CỦ VÀ KỸ THUẬT THÂM CANH (QUYỂN 6): DONG RIỀNG, KHOAI SÁP, KHOAI NƯA, KHOAI MÀI, KHOAI RÁY, KHOAI DONG, TS. NGUYỄN THỊ NGỌC HUỆ VÀ PGS. TS. ĐINH THẾ LỘC, NXB LAO ĐỘNG XÃ HỘI


Theo số liệu của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp thế giới (FAO) tính đến năm 2001, diện tích trồng cây có củ (sắn, khoai lang, khoai sọ, khoai mỡ, khoai tây...) toàn thế giới đạt 52.716.000 ha (lấy số tròn) với năng suất bình quân 12,91 tấn/ha và tổng sản lượng 680.643.000 tấn.

Cho đến nay cây có củ vẫn còn giữ một vai trò quan trọng trong sản xuất lương thực ở những nước nông nghiệp nghèo, chậm và đang phát triển; trong đó châu Phi chiếm gần 112 và châu Á chiếm 1/3 tổng diện tích cây có củ toàn thế giới (FAO 2001).

Trong các cây có củ hiện trồng ở trên thế giới trừ khoai tây là cây trồng thuộc vùng ôn đới, tất cả các cây còn lại là cây trồng thuộc vùng nhiệt đới và á nhiệt đới.

Thành phần dinh dưỡng trong cây có củ bao gồm chủ yếu tinh bột và đường. Ngoài ra còn có xenlulô, pectin, hêmixenlulô cùng với những protêin cấu trúc phức hợp và linhin; các thứ đó được được gộp chung lại gọi là xơ thức ăn. Xơ thức ăn có tác dụng làm giảm tỷ lệ mắc một số bệnh: đái tháo đường, đau động mạch vành, ung thư đại tràng và các rối loạn tiêu hóa khác. Một số nhà khoa học cho rằng xơ thức ăn có tác động như một cái rây phân tử bẫy các chất gây ung thư. Theo Côlin và Oantơ (1982) khoai lang là nguồn đáng kể thức ăn xơ vì hàm lượng pectin của khoai lang có thể lên tới 20% chất khô khi thu hoạch, sắn, khoai lang, khoai tây, khoai mỡ có chứa một số vitamin C, B, Caroten hoặc tiền vitamin A. Khoai sọ là một nguồn cung cấp kali tốt. Lá khoai sọ, khoai lang và sắn dùng làm rau xanh. Chúng có chứa B Caroten, sắt và axit phôlic; các chất này chống bệnh thiếu máu.

Tinh bột - đặc biệt là tinh bột sắn (Tapioca) được sử dụng trong nhiều món ăn thương phẩm của trẻ em ở các nước công nghiệp phát triển. Tinh bột dong riềng là nguồn nguyên liệu chủ yếu dùng chế biến miến dong riềng rất được ưa chuộng. Prôtêin trong khoai từ - vạc có đầy đủ 9 axit amin không thay thế được cần thiết cho con người.

Tóm lại, giá trị dinh dưỡng chủ yếu của cây có củ dựa vào tiềm năng cung cấp các nguồn năng lượng ở món ăn, dưới dạng các hydrát cácbon (đường, tinh bột...) ở các nước đang phát triển. Mặc dù năng lượng mà các cây có củ cung cấp chỉ bằng 1/3 năng lượng của ngũ cốc do hàm lượng nước trong củ lớn. Tuy nhiên, đổi lại do năng suất cao của phần lớn cây có củ nên đã đảm bảo một lượng năng lượng trên 1 ha cao hơn rất nhiều so với cây ngũ cốc.

Ở Việt Nam chúng ta trong những năm gần đây, nhờ sự tiến bộ vượt bậc trong nghề trồng lúa nên không những đảm bảo an toàn lương thực cho người dân cả nước mà còn dư thừa xuất khẩu. Điều này cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất cây có củ ở nước ta; đặc biệt ở các vùng trung du miền núi vốn sản xuất lúa khó khăn nhưng lại rất thuận lợi cho trồng cây lấy củ. Mặt khác người ta cũng quên đi lợi thế của việc sản suất tinh bột của cây có củ, từ đó tạo ra các sản phẩm hàng hóa có giá trị đối với bữa ăn hàng ngày cho người dân. Điều này cũng có một phần trách nhiệm của Nhà nước trong việc đầu tư công nghệ chế biến sau thu hoạch. Ngoài ra, cây có củ còn là nguồn thức ăn dồi dào cho chăn nuôi gia súc gia cầm.

Từ những thực tế đó, với vốn kiến thức hiểu biết của mình và lòng mong muốn để góp một phần nhỏ vào việc giới thiệu, hướng dẫn bà con nông dân ở các vùng có điều kiện thuận lợi phát triển cây có củ có cơ sở áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm thu được hiệu quả kinh tế cao góp phần xóa đói giảm nghèo, chúng tôi mạnh dạn cho ra mắt bạn đọc bộ sách "Cây có củ và kỹ thuật thâm canh", bộ sách bao gồm 06 quyển (cây Khoai Lang, cây sắn, cây Khoai Môn - Sọ, Khoai Từ - Vạc, Khoai Tây và các cây có củ khác: Dong Riềng, Khoai Sáp, Khoai Nưa, Khoai Rấy, Khoai Mài, Khoai Dong).

Nội dung của từng quyển sách đề cập tới một cách tương đối toàn diện những kiến thức của cây trồng đó. Đặc biệt, những vấn đề cụ thể về các biện pháp kỹ thuật thâm canh, những giống mới và các phương pháp chế biến sản phẩm sau thu hoạch được trình bày rõ ràng.

Sách được viết ngắn gọn, dễ hiểu, có hình ảnh minh họa và giới thiệu những địa chỉ đáng tin cậy để cung cấp giống mới cho sản xuất.

Ngoài ra, sách củng có thể đáp ứng yêu cầu làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu và giảng dạy.

Chủng tôi sẽ cố gắng hết sức để đảm bảo sách được xuất bản liên tục. Tuy nhiên, đây cũng là lĩnh vực còn có một số cây trồng mới nên trong quá trình biên soạn chắc chắn còn có những thiếu sót. Mong bạn đọc lượng thứ và cho chúng tôi nhiều ý kiến đóng góp quý báu nhằm làm cho cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn để phục vụ tốt hơn nữa cho đông đảo bạn đọc.

[EBOOK] CÂY CÓ CỦ VÀ KỸ THUẬT THÂM CANH (QUYỂN 6): DONG RIỀNG, KHOAI SÁP, KHOAI NƯA, KHOAI MÀI, KHOAI RÁY, KHOAI DONG, TS. NGUYỄN THỊ NGỌC HUỆ VÀ PGS. TS. ĐINH THẾ LỘC, NXB LAO ĐỘNG XÃ HỘI

Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.

Từ khóa: ebook, giáo trình, cây có củ, kỹ thuật trồng cây có củ, kỹ thuật thâm canh cây có củ, cây có củ và kỹ thuật thâm canh, kỹ thuật thâm canh cây khoai sáp, kỹ thuật trồng cây dong riềng, các biện pháp kỹ thuật thâm canh cây khoai nưa, những giống mới cây khoai mài, các phương pháp chế biến sản phẩm khoai ráy sau thu hoạch

[EBOOK] CÂY CÓ CỦ VÀ KỸ THUẬT THÂM CANH (QUYỂN 5): CÂY KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L.), PGS. TS. HỒ HỮU AN VÀ PGS. TS. ĐINH THẾ LỘC, NXB LAO ĐỘNG XÃ HỘI


Theo số liệu của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp thế giới (FAO) tính đến năm 2001, diện tích trồng cây có củ (sắn, khoai lang, khoai sọ, khoai mỡ, khoai tây...) toàn thế giới đạt 52.716.000 ha (lấy số tròn) với năng suất bình quân 12,91 tấn/ha và tổng sản lượng 680.643.000 tấn.

Cho đến nay cây có củ vẫn còn giữ một vai trò quan trọng trong sản xuất lương thực ở những nước nông nghiệp nghèo, chậm và đang phát triển; trong đó châu Phi chiếm gần 112 và châu Á chiếm 1/3 tổng diện tích cây có củ toàn thế giới (FAO 2001).

Trong các cây có củ hiện trồng ở trên thế giới trừ khoai tây là cây trồng thuộc vùng ôn đới, tất cả các cây còn lại là cây trồng thuộc vùng nhiệt đới và á nhiệt đới.

Thành phần dinh dưỡng trong cây có củ bao gồm chủ yếu tinh bột và đường. Ngoài ra còn có xenlulô, pectin, hêmixenlulô cùng với những protêin cấu trúc phức hợp và linhin; các thứ đó được được gộp chung lại gọi là xơ thức ăn. Xơ thức ăn có tác dụng làm giảm tỷ lệ mắc một số bệnh: đái tháo đường, đau động mạch vành, ung thư đại tràng và các rối loạn tiêu hóa khác. Một số nhà khoa học cho rằng xơ thức ăn có tác động như một cái rây phân tử bẫy các chất gây ung thư. Theo Côlin và Oantơ (1982) khoai lang là nguồn đáng kể thức ăn xơ vì hàm lượng pectin của khoai lang có thể lên tới 20% chất khô khi thu hoạch, sắn, khoai lang, khoai tây, khoai mỡ có chứa một số vitamin C, B, Caroten hoặc tiền vitamin A. Khoai sọ là một nguồn cung cấp kali tốt. Lá khoai sọ, khoai lang và sắn dùng làm rau xanh. Chúng có chứa B Caroten, sắt và axit phôlic; các chất này chống bệnh thiếu máu.

Tinh bột - đặc biệt là tinh bột sắn (Tapioca) được sử dụng trong nhiều món ăn thương phẩm của trẻ em ở các nước công nghiệp phát triển. Tinh bột dong riềng là nguồn nguyên liệu chủ yếu dùng chế biến miến dong riềng rất được ưa chuộng. Prôtêin trong khoai từ - vạc có đầy đủ 9 axit amin không thay thế được cần thiết cho con người.

Tóm lại, giá trị dinh dưỡng chủ yếu của cây có củ dựa vào tiềm năng cung cấp các nguồn năng lượng ở món ăn, dưới dạng các hydrát cácbon (đường, tinh bột...) ở các nước đang phát triển. Mặc dù năng lượng mà các cây có củ cung cấp chỉ bằng 1/3 năng lượng của ngũ cốc do hàm lượng nước trong củ lớn. Tuy nhiên, đổi lại do năng suất cao của phần lớn cây có củ nên đã đảm bảo một lượng năng lượng trên 1 ha cao hơn rất nhiều so với cây ngũ cốc.

Ở Việt Nam chúng ta trong những năm gần đây, nhờ sự tiến bộ vượt bậc trong nghề trồng lúa nên không những đảm bảo an toàn lương thực cho người dân cả nước mà còn dư thừa xuất khẩu. Điều này cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất cây có củ ở nước ta; đặc biệt ở các vùng trung du miền núi vốn sản xuất lúa khó khăn nhưng lại rất thuận lợi cho trồng cây lấy củ. Mặt khác người ta cũng quên đi lợi thế của việc sản suất tinh bột của cây có củ, từ đó tạo ra các sản phẩm hàng hóa có giá trị đối với bữa ăn hàng ngày cho người dân. Điều này cũng có một phần trách nhiệm của Nhà nước trong việc đầu tư công nghệ chế biến sau thu hoạch. Ngoài ra, cây có củ còn là nguồn thức ăn dồi dào cho chăn nuôi gia súc gia cầm.

Từ những thực tế đó, với vốn kiến thức hiểu biết của mình và lòng mong muốn để góp một phần nhỏ vào việc giới thiệu, hướng dẫn bà con nông dân ở các vùng có điều kiện thuận lợi phát triển cây có củ có cơ sở áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm thu được hiệu quả kinh tế cao góp phần xóa đói giảm nghèo, chúng tôi mạnh dạn cho ra mắt bạn đọc bộ sách "Cây có củ và kỹ thuật thâm canh", bộ sách bao gồm 06 quyển (cây Khoai Lang, cây sắn, cây Khoai Môn - Sọ, Khoai Từ - Vạc, Khoai Tây và các cây có củ khác: Dong Riềng, Khoai Sáp, Khoai Nưa, Khoai Rấy, Khoai Mài, Khoai Dong).

Nội dung của từng quyển sách đề cập tới một cách tương đối toàn diện những kiến thức của cây trồng đó. Đặc biệt, những vấn đề cụ thể về các biện pháp kỹ thuật thâm canh, những giống mới và các phương pháp chế biến sản phẩm sau thu hoạch được trình bày rõ ràng.

Sách được viết ngắn gọn, dễ hiểu, có hình ảnh minh họa và giới thiệu những địa chỉ đáng tin cậy để cung cấp giống mới cho sản xuất.

Ngoài ra, sách củng có thể đáp ứng yêu cầu làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu và giảng dạy.

Chủng tôi sẽ cố gắng hết sức để đảm bảo sách được xuất bản liên tục. Tuy nhiên, đây cũng là lĩnh vực còn có một số cây trồng mới nên trong quá trình biên soạn chắc chắn còn có những thiếu sót. Mong bạn đọc lượng thứ và cho chúng tôi nhiều ý kiến đóng góp quý báu nhằm làm cho cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn để phục vụ tốt hơn nữa cho đông đảo bạn đọc.

[EBOOK] CÂY CÓ CỦ VÀ KỸ THUẬT THÂM CANH (QUYỂN 5): CÂY KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L.), PGS. TS. HỒ HỮU AN VÀ PGS. TS. ĐINH THẾ LỘC, NXB LAO ĐỘNG XÃ HỘI

Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.

Từ khóa: ebook, giáo trình, cây có củ, kỹ thuật trồng cây có củ, kỹ thuật thâm canh cây có củ, cây có củ và kỹ thuật thâm canh, kỹ thuật thâm canh cây khoai tây, kỹ thuật trồng cây khoai tây, các biện pháp kỹ thuật thâm canh cây khoai tây, những giống mới cây khoai tây, các phương pháp chế biến sản phẩm khoai tây sau thu hoạch

[EBOOK] CÂY CÓ CỦ VÀ KỸ THUẬT THÂM CANH (QUYỂN 4): CÂY KHOAI TỪ - VẠC (YAMS), THS. VŨ LINH CHI, TS. NGUYỄN THỊ NGỌC HUỆ VÀ PGS. TS. ĐINH THẾ LỘC, NXB LAO ĐỘNG XÃ HỘI


Theo số liệu của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp thế giới (FAO) tính đến năm 2001, diện tích trồng cây có củ (sắn, khoai lang, khoai sọ, khoai mỡ, khoai tây...) toàn thế giới đạt 52.716.000 ha (lấy số tròn) với năng suất bình quân 12,91 tấn/ha và tổng sản lượng 680.643.000 tấn.

Cho đến nay cây có củ vẫn còn giữ một vai trò quan trọng trong sản xuất lương thực ở những nước nông nghiệp nghèo, chậm và đang phát triển; trong đó châu Phi chiếm gần 112 và châu Á chiếm 1/3 tổng diện tích cây có củ toàn thế giới (FAO 2001).

Trong các cây có củ hiện trồng ở trên thế giới trừ khoai tây là cây trồng thuộc vùng ôn đới, tất cả các cây còn lại là cây trồng thuộc vùng nhiệt đới và á nhiệt đới.

Thành phần dinh dưỡng trong cây có củ bao gồm chủ yếu tinh bột và đường. Ngoài ra còn có xenlulô, pectin, hêmixenlulô cùng với những protêin cấu trúc phức hợp và linhin; các thứ đó được được gộp chung lại gọi là xơ thức ăn. Xơ thức ăn có tác dụng làm giảm tỷ lệ mắc một số bệnh: đái tháo đường, đau động mạch vành, ung thư đại tràng và các rối loạn tiêu hóa khác. Một số nhà khoa học cho rằng xơ thức ăn có tác động như một cái rây phân tử bẫy các chất gây ung thư. Theo Côlin và Oantơ (1982) khoai lang là nguồn đáng kể thức ăn xơ vì hàm lượng pectin của khoai lang có thể lên tới 20% chất khô khi thu hoạch, sắn, khoai lang, khoai tây, khoai mỡ có chứa một số vitamin C, B, Caroten hoặc tiền vitamin A. Khoai sọ là một nguồn cung cấp kali tốt. Lá khoai sọ, khoai lang và sắn dùng làm rau xanh. Chúng có chứa B Caroten, sắt và axit phôlic; các chất này chống bệnh thiếu máu.

Tinh bột - đặc biệt là tinh bột sắn (Tapioca) được sử dụng trong nhiều món ăn thương phẩm của trẻ em ở các nước công nghiệp phát triển. Tinh bột dong riềng là nguồn nguyên liệu chủ yếu dùng chế biến miến dong riềng rất được ưa chuộng. Prôtêin trong khoai từ - vạc có đầy đủ 9 axit amin không thay thế được cần thiết cho con người.

Tóm lại, giá trị dinh dưỡng chủ yếu của cây có củ dựa vào tiềm năng cung cấp các nguồn năng lượng ở món ăn, dưới dạng các hydrát cácbon (đường, tinh bột...) ở các nước đang phát triển. Mặc dù năng lượng mà các cây có củ cung cấp chỉ bằng 1/3 năng lượng của ngũ cốc do hàm lượng nước trong củ lớn. Tuy nhiên, đổi lại do năng suất cao của phần lớn cây có củ nên đã đảm bảo một lượng năng lượng trên 1 ha cao hơn rất nhiều so với cây ngũ cốc.

Ở Việt Nam chúng ta trong những năm gần đây, nhờ sự tiến bộ vượt bậc trong nghề trồng lúa nên không những đảm bảo an toàn lương thực cho người dân cả nước mà còn dư thừa xuất khẩu. Điều này cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất cây có củ ở nước ta; đặc biệt ở các vùng trung du miền núi vốn sản xuất lúa khó khăn nhưng lại rất thuận lợi cho trồng cây lấy củ. Mặt khác người ta cũng quên đi lợi thế của việc sản suất tinh bột của cây có củ, từ đó tạo ra các sản phẩm hàng hóa có giá trị đối với bữa ăn hàng ngày cho người dân. Điều này cũng có một phần trách nhiệm của Nhà nước trong việc đầu tư công nghệ chế biến sau thu hoạch. Ngoài ra, cây có củ còn là nguồn thức ăn dồi dào cho chăn nuôi gia súc gia cầm.

Từ những thực tế đó, với vốn kiến thức hiểu biết của mình và lòng mong muốn để góp một phần nhỏ vào việc giới thiệu, hướng dẫn bà con nông dân ở các vùng có điều kiện thuận lợi phát triển cây có củ có cơ sở áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm thu được hiệu quả kinh tế cao góp phần xóa đói giảm nghèo, chúng tôi mạnh dạn cho ra mắt bạn đọc bộ sách "Cây có củ và kỹ thuật thâm canh", bộ sách bao gồm 06 quyển (cây Khoai Lang, cây sắn, cây Khoai Môn - Sọ, Khoai Từ - Vạc, Khoai Tây và các cây có củ khác: Dong Riềng, Khoai Sáp, Khoai Nưa, Khoai Rấy, Khoai Mài, Khoai Dong).

Nội dung của từng quyển sách đề cập tới một cách tương đối toàn diện những kiến thức của cây trồng đó. Đặc biệt, những vấn đề cụ thể về các biện pháp kỹ thuật thâm canh, những giống mới và các phương pháp chế biến sản phẩm sau thu hoạch được trình bày rõ ràng.

Sách được viết ngắn gọn, dễ hiểu, có hình ảnh minh họa và giới thiệu những địa chỉ đáng tin cậy để cung cấp giống mới cho sản xuất.

Ngoài ra, sách củng có thể đáp ứng yêu cầu làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu và giảng dạy.

Chủng tôi sẽ cố gắng hết sức để đảm bảo sách được xuất bản liên tục. Tuy nhiên, đây cũng là lĩnh vực còn có một số cây trồng mới nên trong quá trình biên soạn chắc chắn còn có những thiếu sót. Mong bạn đọc lượng thứ và cho chúng tôi nhiều ý kiến đóng góp quý báu nhằm làm cho cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn để phục vụ tốt hơn nữa cho đông đảo bạn đọc.

[EBOOK] CÂY CÓ CỦ VÀ KỸ THUẬT THÂM CANH (QUYỂN 4): CÂY KHOAI TỪ - VẠC (YAMS), THS. VŨ LINH CHI, TS. NGUYỄN THỊ NGỌC HUỆ VÀ PGS. TS. ĐINH THẾ LỘC, NXB LAO ĐỘNG XÃ HỘI

Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.

Từ khóa: ebook, giáo trình, cây có củ, kỹ thuật trồng cây có củ, kỹ thuật thâm canh cây có củ, cây có củ và kỹ thuật thâm canh, kỹ thuật thâm canh cây khoai từ, kỹ thuật trồng cây khoai từ, các biện pháp kỹ thuật thâm canh cây khoai từ, những giống mới cây khoai từ, các phương pháp chế biến sản phẩm khoai từ sau thu hoạch

[EBOOK] CÂY CÓ CỦ VÀ KỸ THUẬT THÂM CANH (QUYỂN 3): CÂY KHOAI MÔN - KHOAI SỌ (COCO YAMS), TS. NGUYỄN THỊ NGỌC HUỆ VÀ PGS. TS. ĐINH THẾ LỘC, NXB LAO ĐỘNG XÃ HỘI


Theo số liệu của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp thế giới (FAO) tính đến năm 2001, diện tích trồng cây có củ (sắn, khoai lang, khoai sọ, khoai mỡ, khoai tây...) toàn thế giới đạt 52.716.000 ha (lấy số tròn) với năng suất bình quân 12,91 tấn/ha và tổng sản lượng 680.643.000 tấn.

Cho đến nay cây có củ vẫn còn giữ một vai trò quan trọng trong sản xuất lương thực ở những nước nông nghiệp nghèo, chậm và đang phát triển; trong đó châu Phi chiếm gần 112 và châu Á chiếm 1/3 tổng diện tích cây có củ toàn thế giới (FAO 2001).

Trong các cây có củ hiện trồng ở trên thế giới trừ khoai tây là cây trồng thuộc vùng ôn đới, tất cả các cây còn lại là cây trồng thuộc vùng nhiệt đới và á nhiệt đới.

Thành phần dinh dưỡng trong cây có củ bao gồm chủ yếu tinh bột và đường. Ngoài ra còn có xenlulô, pectin, hêmixenlulô cùng với những protêin cấu trúc phức hợp và linhin; các thứ đó được được gộp chung lại gọi là xơ thức ăn. Xơ thức ăn có tác dụng làm giảm tỷ lệ mắc một số bệnh: đái tháo đường, đau động mạch vành, ung thư đại tràng và các rối loạn tiêu hóa khác. Một số nhà khoa học cho rằng xơ thức ăn có tác động như một cái rây phân tử bẫy các chất gây ung thư. Theo Côlin và Oantơ (1982) khoai lang là nguồn đáng kể thức ăn xơ vì hàm lượng pectin của khoai lang có thể lên tới 20% chất khô khi thu hoạch, sắn, khoai lang, khoai tây, khoai mỡ có chứa một số vitamin C, B, Caroten hoặc tiền vitamin A. Khoai sọ là một nguồn cung cấp kali tốt. Lá khoai sọ, khoai lang và sắn dùng làm rau xanh. Chúng có chứa B Caroten, sắt và axit phôlic; các chất này chống bệnh thiếu máu.

Tinh bột - đặc biệt là tinh bột sắn (Tapioca) được sử dụng trong nhiều món ăn thương phẩm của trẻ em ở các nước công nghiệp phát triển. Tinh bột dong riềng là nguồn nguyên liệu chủ yếu dùng chế biến miến dong riềng rất được ưa chuộng. Prôtêin trong khoai từ - vạc có đầy đủ 9 axit amin không thay thế được cần thiết cho con người.

Tóm lại, giá trị dinh dưỡng chủ yếu của cây có củ dựa vào tiềm năng cung cấp các nguồn năng lượng ở món ăn, dưới dạng các hydrát cácbon (đường, tinh bột...) ở các nước đang phát triển. Mặc dù năng lượng mà các cây có củ cung cấp chỉ bằng 1/3 năng lượng của ngũ cốc do hàm lượng nước trong củ lớn. Tuy nhiên, đổi lại do năng suất cao của phần lớn cây có củ nên đã đảm bảo một lượng năng lượng trên 1 ha cao hơn rất nhiều so với cây ngũ cốc.

Ở Việt Nam chúng ta trong những năm gần đây, nhờ sự tiến bộ vượt bậc trong nghề trồng lúa nên không những đảm bảo an toàn lương thực cho người dân cả nước mà còn dư thừa xuất khẩu. Điều này cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất cây có củ ở nước ta; đặc biệt ở các vùng trung du miền núi vốn sản xuất lúa khó khăn nhưng lại rất thuận lợi cho trồng cây lấy củ. Mặt khác người ta cũng quên đi lợi thế của việc sản suất tinh bột của cây có củ, từ đó tạo ra các sản phẩm hàng hóa có giá trị đối với bữa ăn hàng ngày cho người dân. Điều này cũng có một phần trách nhiệm của Nhà nước trong việc đầu tư công nghệ chế biến sau thu hoạch. Ngoài ra, cây có củ còn là nguồn thức ăn dồi dào cho chăn nuôi gia súc gia cầm.

Từ những thực tế đó, với vốn kiến thức hiểu biết của mình và lòng mong muốn để góp một phần nhỏ vào việc giới thiệu, hướng dẫn bà con nông dân ở các vùng có điều kiện thuận lợi phát triển cây có củ có cơ sở áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm thu được hiệu quả kinh tế cao góp phần xóa đói giảm nghèo, chúng tôi mạnh dạn cho ra mắt bạn đọc bộ sách "Cây có củ và kỹ thuật thâm canh", bộ sách bao gồm 06 quyển (cây Khoai Lang, cây sắn, cây Khoai Môn - Sọ, Khoai Từ - Vạc, Khoai Tây và các cây có củ khác: Dong Riềng, Khoai Sáp, Khoai Nưa, Khoai Rấy, Khoai Mài, Khoai Dong).

Nội dung của từng quyển sách đề cập tới một cách tương đối toàn diện những kiến thức của cây trồng đó. Đặc biệt, những vấn đề cụ thể về các biện pháp kỹ thuật thâm canh, những giống mới và các phương pháp chế biến sản phẩm sau thu hoạch được trình bày rõ ràng.

Sách được viết ngắn gọn, dễ hiểu, có hình ảnh minh họa và giới thiệu những địa chỉ đáng tin cậy để cung cấp giống mới cho sản xuất.

Ngoài ra, sách củng có thể đáp ứng yêu cầu làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu và giảng dạy.

Chủng tôi sẽ cố gắng hết sức để đảm bảo sách được xuất bản liên tục. Tuy nhiên, đây cũng là lĩnh vực còn có một số cây trồng mới nên trong quá trình biên soạn chắc chắn còn có những thiếu sót. Mong bạn đọc lượng thứ và cho chúng tôi nhiều ý kiến đóng góp quý báu nhằm làm cho cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn để phục vụ tốt hơn nữa cho đông đảo bạn đọc.

[EBOOK] CÂY CÓ CỦ VÀ KỸ THUẬT THÂM CANH (QUYỂN 3): CÂY KHOAI MÔN - KHOAI SỌ (COCO YAMS), TS. NGUYỄN THỊ NGỌC HUỆ VÀ PGS. TS. ĐINH THẾ LỘC, NXB LAO ĐỘNG XÃ HỘI

Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.

Từ khóa: ebook, giáo trình, cây có củ, kỹ thuật trồng cây có củ, kỹ thuật thâm canh cây có củ, cây có củ và kỹ thuật thâm canh, kỹ thuật thâm canh cây khoai môn, kỹ thuật trồng cây khoai môn, các biện pháp kỹ thuật thâm canh cây khoai môn, những giống mới cây khoai môn, các phương pháp chế biến sản phẩm khoai môn sau thu hoạch

[EBOOK] CÂY CÓ CỦ VÀ KỸ THUẬT THÂM CANH (QUYỂN 2): CÂY SẮN (KHOAI MỲ) - (Manihot Esculenta Crantz), TS. TRỊNH XUÂN NGỌ VÀ PGS. TS. ĐINH THẾ LỘC, NXB LAO ĐỘNG XÃ HỘI

Theo số liệu của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp thế giới (FAO) tính đến năm 2001, diện tích trồng cây có củ (sắn, khoai lang, khoai sọ, khoai mỡ, khoai tây...) toàn thế giới đạt 52.716.000 ha (lấy số tròn) với năng suất bình quân 12,91 tấn/ha và tổng sản lượng 680.643.000 tấn.

Cho đến nay cây có củ vẫn còn giữ một vai trò quan trọng trong sản xuất lương thực ở những nước nông nghiệp nghèo, chậm và đang phát triển; trong đó châu Phi chiếm gần 112 và châu Á chiếm 1/3 tổng diện tích cây có củ toàn thế giới (FAO 2001).

Trong các cây có củ hiện trồng ở trên thế giới trừ khoai tây là cây trồng thuộc vùng ôn đới, tất cả các cây còn lại là cây trồng thuộc vùng nhiệt đới và á nhiệt đới.

Thành phần dinh dưỡng trong cây có củ bao gồm chủ yếu tinh bột và đường. Ngoài ra còn có xenlulô, pectin, hêmixenlulô cùng với những protêin cấu trúc phức hợp và linhin; các thứ đó được được gộp chung lại gọi là xơ thức ăn. Xơ thức ăn có tác dụng làm giảm tỷ lệ mắc một số bệnh: đái tháo đường, đau động mạch vành, ung thư đại tràng và các rối loạn tiêu hóa khác. Một số nhà khoa học cho rằng xơ thức ăn có tác động như một cái rây phân tử bẫy các chất gây ung thư. Theo Côlin và Oantơ (1982) khoai lang là nguồn đáng kể thức ăn xơ vì hàm lượng pectin của khoai lang có thể lên tới 20% chất khô khi thu hoạch, sắn, khoai lang, khoai tây, khoai mỡ có chứa một số vitamin C, B, Caroten hoặc tiền vitamin A. Khoai sọ là một nguồn cung cấp kali tốt. Lá khoai sọ, khoai lang và sắn dùng làm rau xanh. Chúng có chứa B Caroten, sắt và axit phôlic; các chất này chống bệnh thiếu máu.

Tinh bột - đặc biệt là tinh bột sắn (Tapioca) được sử dụng trong nhiều món ăn thương phẩm của trẻ em ở các nước công nghiệp phát triển. Tinh bột dong riềng là nguồn nguyên liệu chủ yếu dùng chế biến miến dong riềng rất được ưa chuộng. Prôtêin trong khoai từ - vạc có đầy đủ 9 axit amin không thay thế được cần thiết cho con người.

Tóm lại, giá trị dinh dưỡng chủ yếu của cây có củ dựa vào tiềm năng cung cấp các nguồn năng lượng ở món ăn, dưới dạng các hydrát cácbon (đường, tinh bột...) ở các nước đang phát triển. Mặc dù năng lượng mà các cây có củ cung cấp chỉ bằng 1/3 năng lượng của ngũ cốc do hàm lượng nước trong củ lớn. Tuy nhiên, đổi lại do năng suất cao của phần lớn cây có củ nên đã đảm bảo một lượng năng lượng trên 1 ha cao hơn rất nhiều so với cây ngũ cốc.

Ở Việt Nam chúng ta trong những năm gần đây, nhờ sự tiến bộ vượt bậc trong nghề trồng lúa nên không những đảm bảo an toàn lương thực cho người dân cả nước mà còn dư thừa xuất khẩu. Điều này cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất cây có củ ở nước ta; đặc biệt ở các vùng trung du miền núi vốn sản xuất lúa khó khăn nhưng lại rất thuận lợi cho trồng cây lấy củ. Mặt khác người ta cũng quên đi lợi thế của việc sản suất tinh bột của cây có củ, từ đó tạo ra các sản phẩm hàng hóa có giá trị đối với bữa ăn hàng ngày cho người dân. Điều này cũng có một phần trách nhiệm của Nhà nước trong việc đầu tư công nghệ chế biến sau thu hoạch. Ngoài ra, cây có củ còn là nguồn thức ăn dồi dào cho chăn nuôi gia súc gia cầm.

Từ những thực tế đó, với vốn kiến thức hiểu biết của mình và lòng mong muốn để góp một phần nhỏ vào việc giới thiệu, hướng dẫn bà con nông dân ở các vùng có điều kiện thuận lợi phát triển cây có củ có cơ sở áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm thu được hiệu quả kinh tế cao góp phần xóa đói giảm nghèo, chúng tôi mạnh dạn cho ra mắt bạn đọc bộ sách "Cây có củ và kỹ thuật thâm canh", bộ sách bao gồm 06 quyển (cây Khoai Lang, cây sắn, cây Khoai Môn - Sọ, Khoai Từ - Vạc, Khoai Tây và các cây có củ khác: Dong Riềng, Khoai Sáp, Khoai Nưa, Khoai Rấy, Khoai Mài, Khoai Dong).

Nội dung của từng quyển sách đề cập tới một cách tương đối toàn diện những kiến thức của cây trồng đó. Đặc biệt, những vấn đề cụ thể về các biện pháp kỹ thuật thâm canh, những giống mới và các phương pháp chế biến sản phẩm sau thu hoạch được trình bày rõ ràng.

Sách được viết ngắn gọn, dễ hiểu, có hình ảnh minh họa và giới thiệu những địa chỉ đáng tin cậy để cung cấp giống mới cho sản xuất.

Ngoài ra, sách củng có thể đáp ứng yêu cầu làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu và giảng dạy.

Chủng tôi sẽ cố gắng hết sức để đảm bảo sách được xuất bản liên tục. Tuy nhiên, đây cũng là lĩnh vực còn có một số cây trồng mới nên trong quá trình biên soạn chắc chắn còn có những thiếu sót. Mong bạn đọc lượng thứ và cho chúng tôi nhiều ý kiến đóng góp quý báu nhằm làm cho cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn để phục vụ tốt hơn nữa cho đông đảo bạn đọc.


[EBOOK] CÂY CÓ CỦ VÀ KỸ THUẬT THÂM CANH (QUYỂN 2): CÂY SẮN (KHOAI MỲ) - (Manihot Esculenta Crantz), TS. TRỊNH XUÂN NGỌ VÀ PGS. TS. ĐINH THẾ LỘC, NXB LAO ĐỘNG XÃ HỘI

Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.

Từ khóa: ebook, giáo trình, cây có củ, kỹ thuật trồng cây có củ, kỹ thuật thâm canh cây có củ, cây có củ và kỹ thuật thâm canh, kỹ thuật thâm canh cây sắn, kỹ thuật trồng cây sắn, các biện pháp kỹ thuật thâm canh cây sắn, những giống mới cây sắn, các phương pháp chế biến sản phẩm khoai mỳ sau thu hoạch

[EBOOK] CÂY CÓ CỦ VÀ KỸ THUẬT THÂM CANH (QUYỂN 1): CÂY KHOAI LANG, TS. TRỊNH XUÂN NGỌ VÀ PGS. TS. ĐINH THẾ LỘC, NXB LAO ĐỘNG XÃ HỘI

Theo số liệu của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp thế giới (FAO) tính đến năm 2001, diện tích trồng cây có củ (sắn, khoai lang, khoai sọ, khoai mỡ, khoai tây...) toàn thế giới đạt 52.716.000 ha (lấy số tròn) với năng suất bình quân 12,91 tấn/ha và tổng sản lượng 680.643.000 tấn.

Cho đến nay cây có củ vẫn còn giữ một vai trò quan trọng trong sản xuất lương thực ở những nước nông nghiệp nghèo, chậm và đang phát triển; trong đó châu Phi chiếm gần 112 và châu Á chiếm 1/3 tổng diện tích cây có củ toàn thế giới (FAO 2001).

Trong các cây có củ hiện trồng ở trên thế giới trừ khoai tây là cây trồng thuộc vùng ôn đới, tất cả các cây còn lại là cây trồng thuộc vùng nhiệt đới và á nhiệt đới.

Thành phần dinh dưỡng trong cây có củ bao gồm chủ yếu tinh bột và đường. Ngoài ra còn có xenlulô, pectin, hêmixenlulô cùng với những protêin cấu trúc phức hợp và linhin; các thứ đó được được gộp chung lại gọi là xơ thức ăn. Xơ thức ăn có tác dụng làm giảm tỷ lệ mắc một số bệnh: đái tháo đường, đau động mạch vành, ung thư đại tràng và các rối loạn tiêu hóa khác. Một số nhà khoa học cho rằng xơ thức ăn có tác động như một cái rây phân tử bẫy các chất gây ung thư. Theo Côlin và Oantơ (1982) khoai lang là nguồn đáng kể thức ăn xơ vì hàm lượng pectin của khoai lang có thể lên tới 20% chất khô khi thu hoạch, sắn, khoai lang, khoai tây, khoai mỡ có chứa một số vitamin C, B, Caroten hoặc tiền vitamin A. Khoai sọ là một nguồn cung cấp kali tốt. Lá khoai sọ, khoai lang và sắn dùng làm rau xanh. Chúng có chứa B Caroten, sắt và axit phôlic; các chất này chống bệnh thiếu máu.

Tinh bột - đặc biệt là tinh bột sắn (Tapioca) được sử dụng trong nhiều món ăn thương phẩm của trẻ em ở các nước công nghiệp phát triển. Tinh bột dong riềng là nguồn nguyên liệu chủ yếu dùng chế biến miến dong riềng rất được ưa chuộng. Prôtêin trong khoai từ - vạc có đầy đủ 9 axit amin không thay thế được cần thiết cho con người.

Tóm lại, giá trị dinh dưỡng chủ yếu của cây có củ dựa vào tiềm năng cung cấp các nguồn năng lượng ở món ăn, dưới dạng các hydrát cácbon (đường, tinh bột...) ở các nước đang phát triển. Mặc dù năng lượng mà các cây có củ cung cấp chỉ bằng 1/3 năng lượng của ngũ cốc do hàm lượng nước trong củ lớn. Tuy nhiên, đổi lại do năng suất cao của phần lớn cây có củ nên đã đảm bảo một lượng năng lượng trên 1 ha cao hơn rất nhiều so với cây ngũ cốc.

Ở Việt Nam chúng ta trong những năm gần đây, nhờ sự tiến bộ vượt bậc trong nghề trồng lúa nên không những đảm bảo an toàn lương thực cho người dân cả nước mà còn dư thừa xuất khẩu. Điều này cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất cây có củ ở nước ta; đặc biệt ở các vùng trung du miền núi vốn sản xuất lúa khó khăn nhưng lại rất thuận lợi cho trồng cây lấy củ. Mặt khác người ta cũng quên đi lợi thế của việc sản suất tinh bột của cây có củ, từ đó tạo ra các sản phẩm hàng hóa có giá trị đối với bữa ăn hàng ngày cho người dân. Điều này cũng có một phần trách nhiệm của Nhà nước trong việc đầu tư công nghệ chế biến sau thu hoạch. Ngoài ra, cây có củ còn là nguồn thức ăn dồi dào cho chăn nuôi gia súc gia cầm.

Từ những thực tế đó, với vốn kiến thức hiểu biết của mình và lòng mong muốn để góp một phần nhỏ vào việc giới thiệu, hướng dẫn bà con nông dân ở các vùng có điều kiện thuận lợi phát triển cây có củ có cơ sở áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm thu được hiệu quả kinh tế cao góp phần xóa đói giảm nghèo, chúng tôi mạnh dạn cho ra mắt bạn đọc bộ sách "Cây có củ và kỹ thuật thâm canh", bộ sách bao gồm 06 quyển (cây Khoai Lang, cây sắn, cây Khoai Môn - Sọ, Khoai Từ - Vạc, Khoai Tây và các cây có củ khác: Dong Riềng, Khoai Sáp, Khoai Nưa, Khoai Rấy, Khoai Mài, Khoai Dong).

Nội dung của từng quyển sách đề cập tới một cách tương đối toàn diện những kiến thức của cây trồng đó. Đặc biệt, những vấn đề cụ thể về các biện pháp kỹ thuật thâm canh, những giống mới và các phương pháp chế biến sản phẩm sau thu hoạch được trình bày rõ ràng.

Sách được viết ngắn gọn, dễ hiểu, có hình ảnh minh họa và giới thiệu những địa chỉ đáng tin cậy để cung cấp giống mới cho sản xuất.

Ngoài ra, sách củng có thể đáp ứng yêu cầu làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu và giảng dạy.

Chủng tôi sẽ cố gắng hết sức để đảm bảo sách được xuất bản liên tục. Tuy nhiên, đây cũng là lĩnh vực còn có một số cây trồng mới nên trong quá trình biên soạn chắc chắn còn có những thiếu sót. Mong bạn đọc lượng thứ và cho chúng tôi nhiều ý kiến đóng góp quý báu nhằm làm cho cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn để phục vụ tốt hơn nữa cho đông đảo bạn đọc.

Xin chân thành cảm ơn!

Quý bạn đọc có thể xem tiếp các tập còn lại của bộ sách này tại đây:

QUYỂN 1: CÂY KHOAI LANG

QUYỂN 2: CÂY SẮN (KHOAI MỲ)

QUYỂN 3: CÂY KHOAI MÔN (KHOAI SỌ)

[EBOOK] CÂY CÓ CỦ VÀ KỸ THUẬT THÂM CANH (QUYỂN 1): CÂY KHOAI LANG, TS. TRỊNH XUÂN NGỌ VÀ PGS. TS. ĐINH THẾ LỘC, NXB LAO ĐỘNG XÃ HỘI

Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.

Từ khóa: ebook, giáo trình, cây có củ, kỹ thuật trồng cây có củ, kỹ thuật thâm canh cây có củ, cây có củ và kỹ thuật thâm canh, kỹ thuật thâm canh khoai lang, kỹ thuật trồng khoai lang, các biện pháp kỹ thuật thâm canh cây khoai lang, những giống mới cây khoai lang, các phương pháp chế biến sản phẩm khoai lang sau thu hoạch