Tìm kiếm Ebook:

⇩⇩⇩ HƯỚNG DẪN TẢI EBOOK TRÊN BLOG ⇩⇩⇩

[BUỒN LÀM CHI EM ƠI] TÀI KHOẢN MEDIAFIRE CỦA BLOG ĐÃ BỊ KHÓA

Đầu tiên mình xin cám ơn các bạn đã gắn bó với Blog suốt thời gian qua, nhờ có mọi người mà Blog của mình mỗi ngày một đông vui hơn, cá...

Hiển thị các bài đăng có nhãn NẤM ĂN - VI NẤM. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn NẤM ĂN - VI NẤM. Hiển thị tất cả bài đăng

[EBOOK] GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN NẤM, THS. NGUYỄN THỊ SÁU, KHOA MÔI TRƯỜNG & CNSH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG (4 tiết)

LI Nấm trong thế giới sinh vật

Nấm là một ngành thực vật bậc thấp không có diệp lục, sống dị dưỡng bằng cách hoại sinh, ký sinh, hoặc cộng sinh trên xác của thực vật, hoặc các chất hữu cơ rữa nát. Đã có hơn 74.000 loài nấm đã được định danh trong số ước tính có tới 1,5 triệu loài, đứng thứ hai sau nhóm côn trùng. Nấm có vai trò vô cùng to lớn, cùng với vi khuẩn dị dưỡng nấm là vật phân hủy chủ yếu của sinh quyển nhờ đó mà ổn định được chu trình vật chất trong thiên nhiên. Ngoài ra nấm cũng có nhiều tác hại đối với mùa màng và đời sống con người. Nấm cũng quan trọng về mặt kinh tế và y học; ngoài ra nấm còn là tác nhân cộng sinh quan trọng.

Trong tự nhiên và môi trường nhân tạo, căn cứ vào mục đích sử dụng và ý nghĩa kinh tế của nấm, có thể chia ra các loại sau:

- Các nấm có chứa độc tố (gi mọc tự nhiên. Con người khi thu h; thường gặp nguy hiểm. Có một số loại nấm ăn chứa độc tố Cholin, Muscarin... rất độc. Với liều lượng ăn phải 3-5 mg có thể làm chết người.

- Các loại nấm không chứa độc tố được con người sử dụng làm thức ăn (gọi chung là nấm ăn): những loại nấm 1 dụng ngày càng nhiều, người ta đã nghiên cứu các phương pháp nuôi trồng nhân tạo để tạo ra sản lượng ngày càng lớn nhtr nấm rơm, nấm rạ, nấm mỡ, nấm hương, nấm sò, nấm mộc nhĩ, nấm linh chi... Hiện 1 đang được nuôi trồng, chế biến thành nguồn thực phẩm rất có giá trị.

- Các loại nấm gây hại chủ yi nấm gây bệnh xoăn lá ở khoai tây, cà chua, nấm gây bệnh rỉ sắt ở đậu tương, bệnh đạo ôn ở lúa, một số loại nấm phá hoại cây ăn quả, cây lâm nghiệp... Trong sản xuất, người ta đã có nhiêu biện pháp phòng trừ các loại nâm gây hại đê thu được năng suât cây trồng ngày càng cao.

- Trong y học có nhiều loại n súc. Một số nấm quý được dùng để sản xuất chất kháng sinh như Penicilline, Streptomycine... nấm còn khả năng phòng và chữa được nhiều bệnh như làm hạ huyết áp, chống béo phì, trị một số bệnh đường ruột. Nấm lim, nấm ngân nhĩ có nhiều ở miền núi được sử dụng để chế các loại tỊiuốc chống lão hóa. Mộc nhĩ được dùng với lá mơ lông hay lá đinh lăng dùng để chữa bệnh lị.


[EBOOK] GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN NẤM, THS. NGUYỄN THỊ SÁU, KHOA MÔI TRƯỜNG & CNSH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM


Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.


Từ khóa: ebook, giáo trình, giáo trình kỹ thuật trồng và chế biến nấm, giáo trình trồng nấm, kỹ thuật trồng nấm, kỹ thuật chế biến nấm

[EBOOK] BÀI GIẢNG KỸ THUẬT TRỒNG NẤM, THS. NGUYỄN BÁ HAI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

Bài I

MỞ ĐẦU

I. Sơ lược lịch sử nghề trồng nấm ăn.

Từ thời tiền sử con người đã biết hái lượm nấm trong thiên nhiên làm thức ăn. Thời Hy lạp cổ đại, nấm luôn luôn chiếm vị trí danh dự trong thực đơn của các buổi yến tiệc.

Việc trồng nấm ăn được con người tiến hành cách đây khoảng trên 2000 năm. Ở phương Đông như Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam... con người biết trồng nấm hương và nấm rơm cách đây khoảng 2000 năm. Ở phương Tây, theo Athnans, việc trồng nấm ăn được bắt đầu vào thế kỷ thứ III.

Thời kỳ Trung cổ, ở châu Âu cũng như các nơi khác, khoa học nói chung cũng như nấm học nói riêng hầu như bị quên lãng. Tới khoảng giữa thế kỷ XVII (1650) những người ở ngoại ô Pari bắt đầu trồng nấm mỡ thì nấm ăn lại trở thành nguồn thực phẩm quan trọng. Pháp là nước được coi là độc quyền về công nghiệp sản xuất nấm mỡ cho tới đầu thế kỷ XX (1920). Mãi tới cuối thế kỷ XIX và những thập kỷ vừa qua con người mới bắt đầu với những thăm dò trồng các loài nấm ăn khác, đặc biệt là các loài nấm sống trên gỗ.

Sản xuất nấm ăn trên thế giới đang ngày càng phát triển mạnh mẽ. Ở nhiều nước phát triển như Hà Lan, Pháp, Italia, Nhật Bản, Mỹ, Đức... nghề trồng nấm đã được cơ giới hoá cao, từ khâu xử lý nguyên liệu đến thu hái, chế biến nấm đều do máy móc thực hiện. Các khu vực châu Á như Đài Loan, Trung Quốc, Malaixia, Indonexia, Singapo, Triều Tiên, Thái Lan... nghề trồng nấm cũng phát triển rất mạnh mẽ.
Các loài nấm ăn được nuôi trồng phổ biến hiện nay thuộc các chi Nấm mỡ (Agaricus), Nấm hương (Lentinus), Nấm rơm (Volvariella), Nấm sò (Pleurotus), Mộc nhĩ (Auricularia)... của ngành Nấm đảm (Basidiomycota).

II. Ý nghĩa của nấm ăn trong đòi sống con người.

Ngày nay với sự đổi mới trong quan niệm về sự dinh dưỡng đúng cách và hợp lý là không cần nhiều năng lượng, không cần mang trên mình một lượng mỡ dự trữ không cần thiết mà là cần nguồn dinh dưỡng sinh học có giá trị cao, thích hợp với con người đang giảm dần lao động cơ bắp và đang gia tăng hoạt động trí tuệ. Với yêu cầu về nguồn dinh dưỡng như vậy thì nấm có thể đóng vai trò hết sức quan trọng cho con người.

- Trước hết, nấm là nguồn dinh dưỡng có giá trị cao, thích hợp cho con người. Trong quả thể nấm tươi hàm lượng nước tới 90%, chất khô chỉ có 10 -12%. Hàm lượng protein thay đổi tuỳ từng loài nấm khác nhau, thấp nhất là mộc nhĩ (4 - 9%) và cao nhất là nấm mỡ (44%). Trong tổng lượng axit amin của nấm thì có tới 15 - 40% là các axit amin không thay thế, 25 - 35% là các axit amin tự do. Lượng chất béo trong nấm rất thấp, khoảng 15 - 20% (nấm mỡ chỉ 2 - 8%). Nấm tươi chứa hàm lượng gluxit khá cao (3 - 28%) trong đó có đường pentoza (xiloza, riboza), hexoza (glucoza, galactoza, manoza), dixaccarit (saccaroza), đường amin, đường rượu (monitola và iositola)..., hàm lượng chất xơ khoảng 3 - 32%. Đặc biệt, trong nhân gây ô nhiễm môi trường sống của con người. Hiện nay, con người đã xây dựng công nghệ nuôi trồng nấm ăn thích hợp trên các phế thải này.


[EBOOK] BÀI GIẢNG KỸ THUẬT TRỒNG NẤM, THS. NGUYỄN BÁ HAI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ


Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.


Từ khóa: ebook, giáo trình, kỹ thuật trồng nấm, bài giảng kỹ thuật trồng nấm, giáo trình kỹ thuật trồng nấm, nấm ăn, nấm dược liệu, kỹ thuật trồng Nấm mỡ (Agaricus), kỹ thuật trồng Nấm hương (Lentinus), kỹ thuật trồng Nấm rơm (Volvariella), kỹ thuật trồng Nấm sò (Pleurotus), kỹ thuật trồng Mộc nhĩ (Auricularia), kỹ thuật trồng Nấm đảm (Basidiomycota)

[EBOOK] NẤM ĂN - CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG, TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA, NXB NÔNG NGHIỆP

Sản xuất rau an toàn, rau sạch là một trong các mục tiêu được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quan tâm chỉ đạo. Từ nhiều năm nay ngành Nông nghiệp dành nguồn kinh phí đáng kể để xây dựng chương trình khuyến nông như: xây dựng mô hình trình diễn, tuyên truyền, vận động, mở các lớp tập huấn về sản xuất rau an toàn, chất lượng.


Nấm ăn được Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật (thuộc Viện Di truyền nông nghiệp) nghiên cứu đưa vào sản xuất từ những năm 1980. Nấm được xem như là một loại "rau sạch" và "thịt sạch". Hiện nay các món ăn chế biến từ nấm đã trở nên quen thuộc trong các bữa ăn không chỉ của người dân các thành phố, mà bà con nông dân ở nhiều nơi cũng đã có thói quen “ăn nấm”.


Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật biên soạn cuốn sách "Nấm ăn - Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng" giới thiệu kỹ thuật về công nghệ sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu nhằm giúp các cán bộ kỹ thuật, cán bộ khuyến nông và bà con nông dân trong sự nghiệp phát triển nghề sản xuất nấm của Việt Nam.


Ngoài ra trong cuốn sách này, chúng tôi còn giới thiệu một số khái niệm chung về các loại nấm ăn, nấm dược liệu và quy trình kỹ thuật sản xuất các loại nấm: rơm, mộc nhĩ, sò, mỡ, hương, trân châu, linh chi...


Trong quá trình biên soạn tài liệu này, chúng tôi không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết. Kính mong được bạn đọc, bà con nông dân góp ý bổ sung.


[EBOOK] NẤM ĂN - CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG, TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA, NXB NÔNG NGHIỆP


Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.


Từ khóa: ebook, giáo trình, Nấm ăn - Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng, kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, kỹ thuật nuôi trồng nấm dược liệu, nấm ăn, nấm dược liệu,  kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm, kỹ thuật nuôi trồng nấm mộc nhĩ, kỹ thuật nuôi trồng nấm sò, kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ, kỹ thuật nuôi trồng nấm hương, kỹ thuật nuôi trồng nấm trân châu, kỹ thuật nuôi trồng nấm linh chi

[EBOOK] TỰ HỌC NGHỀ TRỒNG NẤM, GS. TS. NGUYỄN LÂN DŨNG, NXB NÔNG NGHIỆP




Nghề trồng nấm là một trong những nghề có thể thiết thực giúp dân xoá đói, giảm nghèo và từng bước làm giàu. Bí quyết của nghề trồng nấm là biết kết hợp 4 nhà: Nhà khoa học là người cung cấp các giống cấp 1 có chất lượng cao và được bảo quản ở chế độ đặc biệt để cho giống không bị thoái hoá; Nhà doanh nghiệp là người sản xuất giống cấp 2 và ký hợp đồng với nông dân để cung cấp giống và bao tiêu sản phẩm, ưu tiên để xuất khẩu; Nhà nước là các Ngân hàng cho nông dân vay theo chế độ ưu đãi và Chính quyền địa phương tạo điều kiện để mở mang nghề trồng nấm; cuối cùng là Nhà nông, những người trực tiếp sản xuất nấm từ giống cấp 2 nhận từ tay các Nhà doanh nghiệp.


Cuốn sách này dành cho bà con nông dân, những người trực tiếp làm nấm ở quy mô từ nhỏ đến lớn, những thanh niên nông thôn muốn thực hiện ý nguyện "ly nông bất ly hương", những người muốn cho gia đình mình thoát khỏi tình trạng vừa rỗi rãi lại vừa túng thiếu.


Trong khi biên soạn cuốn sách này tôi đã cố gắng tìm hiểu công nghệ trồng nấm ở nhiều nước, nhất là các nước trong khu vực, đồng thời kết hợp với các kết quả nghiên cứu của bản thân và các bạn đồng nghiệp trong nước. Đặc biệt tôi đã sử dụng nhiều kinh nghiệm nuôi trồng nấm của ông Nguyễn Văn Hưởng—Giám đốc Công ty TNHH Thiên Tân, người đã nhiều năm lăn lộn với nghề trồng nấm và đã đào tạo có hiệu quả hàng nghìn học viên thuộc rất nhiều tỉnh trong cả nước.


Bảo tàng Giống chuẩn vi sinh vật (VTCC) thuộc Trung tâm Công nghệ sinh học Đại học Quốc gia Hà Nội sẵn sàng hợp tác với mọi đơn vị và cá nhân quan tâm đến việc nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu.


Mong sẽ nhận được nhiều ý kiến nhận xét và đóng góp của đông đảo bạn đọc.


[EBOOK] TỰ HỌC NGHỀ TRỒNG NẤM, GS. TS. NGUYỄN LÂN DŨNG, NXB NÔNG NGHIỆP


Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.


Từ khóa: ebook, giáo trình, kỹ thuật trồng nấm ăn, kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, kỹ thuật chăm sóc nấm ăn, tự học nghề trồng nấm, giáo trình nấm ăn, nấm ăn vi nấm

[EBOOK] GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN KHỞI NGHIỆP KINH DOANH NGHỀ TRỒNG VÀ NHÂN GIỐNG NẤM, LÊ THỊ NGUYÊN TÂM (CHỦ BIÊN) ET AL., BỘ NN&PTNT

Trong rất nhiều loại thực phẩm mà thiên nhiên dành cho con người, thì nấm là một trong những loại thức ăn vừa giàu chất dinh dưỡng vừa có khả năng ngừa bệnh hiệu quả. Nấm ăn được sử dụng rộng rãi làm thực phẩm, chúng có thể sử dụng trong rất nhiều món ăn ở khắp nơi trên thế giới. Không chỉ là món ăn ngon, các loại nấm còn có tác dụng tăng cường sức đề kháng cơ thể, chống lão hóa, làm giảm nguy cơ mắc các bệnh như ung thư, tim mạch...


Ở Việt Nam, điều kiện thời tiết thuận lợi, nguồn nguyên liệu dồi dào, đồng thời tận dụng được lao động nông nhàn, vì thế đẩy mạnh phát triển nghề trồng nấm là một hướng đi đúng góp phần tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch, xóa đói giảm nghèo, dần dần hướng tới sản xuất nấm quy mô công nghiệp cung cấp cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.


Chương trình đào tạo nghề "Trồng và nhân giống nấm" cùng với bộ giáo trình được biên soạn đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, đã cập nhật những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và thực tế sản xuất nấm tại các địa phương trong cả nước, do đó có thể coi là cẩm nang cho người đã, đang và sẽ trồng nấm.


Bộ giáo trình gồm 6 quyển:


1) Giáo trình mô đun Nhân giống nấm


2) Giáo trình mô đun Trồng nấm rơm


3) Giáo trình mô đun Trồng nấm sò


4) Giáo trình mô đun Trồng nấm mộc nhĩ


5) Giáo trình mô đun Trồng nấm linh chi


6) Giáo trình mô đun Khởi nghiệp kinh doanh


Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn của Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạy nghề -Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Sự hợp tác, giúp đỡ của Trung tâm Công nghệ Sinh học thực vật - Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam. Đồng thời chúng tôi cũng nhận được các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật của các Viện, Trường, cơ sở sản xuất nấm, Ban Giám Hiệu và các thầy cô giáo Trường Cao đẳng Lương thực Thực phẩm. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo các Viện, Trường, các cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này.


Bộ giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề “Trồng và nhân giống nấm"”. Các thông tin trong bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức giảng dạy các mô đun một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình dạy học.


Giáo trình mô đun Khởi nghiệp kinh doanh được biên soạn bao gồm hai phần: phần nhận thức về kinh doanh sẽ giúp các học viên đánh giá sự thích hợp của họ để có thể khởi sự một doanh nghiệp, lựa chọn ý tưởng kinh doanh mang tính hiện thực và phần lập kế hoạch kinh doanh sẽ hướng dẫn học viên các bước cần tuân thủ khi khởi nghiệp kinh doanh.


Giáo trình sử dụng sách Hướng dẫn nhận thức về kinh doanh (SYIB) của Tổ chức Lao động Quốc tế và tài liệu về Khởi nghiệp kinh doanh ở nông thôn của phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam. Khi kết thúc khóa học, học viên sẽ có khả năng lập Kế hoạch Kinh doanh và Kế hoạch hành động để khởi nghiệp kinh doanh.


Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn.


Xin chân thành cảm ơn!


[EBOOK] GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN KHỞI NGHIỆP KINH DOANH NGHỀ TRỒNG VÀ NHÂN GIỐNG NẤM, LÊ THỊ NGUYÊN TÂM (CHỦ BIÊN) ET AL., BỘ NN&PTNT


Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.


Từ khóa: ebook, giáo trình, Trồng và nhân giống nấm, khởi nghiệp kinh doanh trồng nấm, khởi nghiệp kinh doanh nhân giống nấm, nấm ăn, kỹ thuật trồng nấm ăn

[EBOOK] KỸ THUẬT TRỒNG NẤM, KS. NGUYỄN THỊ HỒNG, NXB THANH HÓA

Nhằm giúp bà con có thêm kiến thức và kinh nghiệm trong việc trồng các loại nấm để mang lại hiệu quả kinh tế cao, chúng tôi xuất bản quyển sách “Kỹ thuật trồng các loại nấm”.


Nội dung sách tập trung giới thiệu kỹ thuật trồng 7 loại nấm: nấm rơm, nấm bào ngư, nấm đông cô, nấm linh chi, nấm mèo, nấm sò và nấm mỡ.


Những kiến thức trình bày trong sách đã được chúng tôi sưu tầm và nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu quý giá, sau đó chắt lọc những kiến thức cần thiết rồi biên soạn thành sách với mục đích giúp bà con có thêm kiến thức và kinh nghiệm trong việc trồng các loại nấm.


Hy vọng quyển sách sẽ mang lại nhiều điều bổ ích cho bà con nông dân.


[EBOOK] KỸ THUẬT TRỒNG NẤM, KS. NGUYỄN THỊ HỒNG, NXB THANH HÓA


Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.


Từ khóa: ebook, giáo trình, Kỹ thuật trồng các loại nấm, kỹ thuật trồng nấm, kỹ thuật trồng nấm rơm, kỹ thuật trồng nấm bào ngư, kỹ thuật trồng nấm đông cô, kỹ thuật trồng nấm linh chi, kỹ thuật trồng nấm mèo, kỹ thuật trồng nấm sò, kỹ thuật trồng nấm mỡ

[EBOOK] GIÁO TRÌNH NẤM ĂN VÀ VI NẤM, THS. LÊ LÝ THÙY TRÂM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI NẤM

I. GIỚI THIỆU VỀ GIỚI NẤM

Nấm học: Mycology = mykes (theo tiếng Hy Lạp là cây nấm) + logos (ngành học), theo nguyên gốc là ngành học nghiên cứu về các loài nấm

Thật vậy, ngành học này nghiên cứu về lịch sử phát triển của giới nấm trong số đó nấm ăn là đối tượng đầu tiên được các nhà tự nhiên học quan tâm nhiều nhất trước khi kính hiển vi ra đời. Với phát minh ra kính hiển vi của van Leeuwenhoek vào thế kỷ thứ 17, các nghiên cứu có hệ thống về nấm đã được tiến hành và người được xem là có công đầu khai phá ngành khoa học nghiên cứu về nấm là nhà thực vật học người Ý, Pier’ Antonio Micheli, vào năm 1972 đã xuất bản cuốn “Nova Plantarum Genera” với các công trình nghiên cứu về nấm.

Vậy Nấm là gì?

Theo hệ thống phân loại được chấp nhận nhất hiện nay của Whittaker (1969), thế giới sinh vật được chia thành 5 giới sau đây:

- Giới khởi sinh (Monera): bao gồm vi khuẩn (Bacteria) và tảo lam (Cyanophyta)

- Giới nguyên sinh (Protista): bao gồm một số loài đơn bào (Euglenophyta, Chrysophyta, Pyrrophyta) một số nấm đơn bào có roi (Hyphochytridiomycota, Plasmodiophoromycota) và các nhóm động vật nguyên sinh (Sporozoa, Cnidosporodia, Zoomastigina, Sarcodina, Ciliophora)

- Giới thực vật (Plantae)

- Giới nấm (Fungi)

- Giới động vật (Animalia)

Sỡ dĩ nấm được xếp vào giới riêng mà không được xếp vào giới Thực vật vì nấm có nhiều điểm khác thực vật như:

- Không có lục lạp, không có sắc tố quang hợp nên không thể tự tổng hợp các chất hữu cơ cho cơ thể từ H2O và CO2 nhờ ánh sáng mặt trời. Chúng sống bằng cách lấy các chất từ các cơ thể khác như thực vật, động vật.

- Không có sự phân hóa cơ quan thành thân, lá, rễ, hoa


[EBOOK] GIÁO TRÌNH NẤM ĂN VÀ VI NẤM, THS. LÊ LÝ THÙY TRÂM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.


Từ khóa: ebook, giáo trình, giáo trình nấm ăn và vi nấm, nấm ăn và vi nấm, nấm ăn, vi nấm, phân loại sinh vật, giới nấm, phân loại giới nấm, nấm học, vi nấm học, đại cương giới nấm, giới thiệu giới nấm

[EBOOK] KỸ THUẬT TRỒNG NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU, GS. TS. TRẦN VĂN MÃO VÀ THS. TRẦN TUẤN KHA, NXB NÔNG NGHIỆP

Hiện nay nước ta đã có nhiều doanh nghiệp và gia đình nuôi trồng nấm ăn, nấm dược liệu được lấy giống từ nước ngoài, một số từ các Viện và trường Đại học trong nước, đã cho thu nhập rất cao. Tuy nhiên, có nhiều người nuôi trồng chưa nắm vững kỹ thuật có lúc gặp thất bại. Nhiều gia đình muốn trồng nhưng chưa hiểu trồng để làm gì, liệu có cho thu nhập cao không. Với giá trị dinh dưỡng của nấm (giàu lượng protein, glucid, lipid, axit amin, các vitamin, axit nucleic và nhiều chất khoáng...), và giá trị “thực phẩm thuốc”, nấm được coi là “rau sạch” “thịt sạch. Khi đời sống của nhân dân được nâng cao nấm ăn, nấm dược liệu sẽ biến thành các thương phẩm tại các nhà hàng cao cấp, chế biến thực phẩm chức năng.

Để giúp những người nuôi trồng nắm phần nào những kiến thức cơ bản trên, các tác giả GS.TS. Trần Văn Mão và Ths. Trần Tuấn Kha đã biên soạn cuốn “Kỹ thuật trồng nấm ăn và nấm dược liệu”.

Trong quá trình biên soạn không thể tránh khỏi có những sơ suất, tác giả rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọc để lần xuất bản sau cuốn sách được hoàn thiện hơn.

[EBOOK] KỸ THUẬT TRỒNG NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU, GS. TS. TRẦN VĂN MÃO VÀ THS. TRẦN TUẤN KHA, NXB NÔNG NGHIỆP

Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.

Từ khóa: ebook, giáo trình, kỹ thuật trồng nấm ăn và nấm dược liệu, kỹ thuật trồng nấm ăn, kỹ thuật trồng nấm dược liệu, quy trình kỹ thuật trồng nấm, kỹ thuật nuôi trồng Nấm hương (Lentinus edodes), kỹ thuật Nuôi trồng nấm Sò, kỹ thuật Nuôi trồng nấm Rơm, kỹ thuật Nuôi trồng nấm Mộc nhĩ, kỹ thuật Nuôi trồng nấm Ngân nhĩ, kỹ thuật nuôi trồng nấm Măng, kỹ thuật nuôi trồng nấm Đầu khỉ (Hầu đầu), kỹ thuật Nuôi trồng nấm Trà tân, kỹ thuật Nuôi trồng nấm Ly, kỹ thuật nuôi trồng nấm Lưỡi bò, kỹ thuật Nuôi trồng nấm Tai quạt, kỹ thuật Nuôi trồng nấm Mỡ cuống dài, kỹ thuật Nuôi trồng nấm Mỡ quả to, kỹ thuật Nuôi trồng nấm Mỡ đỏ, kỹ thuật Nuôi trồng nấm Linh chi, kỹ thuật Nuôi trồng nấm Trùng thảo, kỹ thuật Nuôi trồng nấm Nhộng trùng thảo, Một số vấn đề về nấm độc, Những loài nấm cực độc, các chất độc trong nấm

[EBOOK] KỸ THUẬT TRỒNG NẤM, KS. NGUYỄN TRỌNG ĐỨC, NXB PHƯƠNG ĐÔNG

Nấm là thức ăn rất bổ dưỡng, là nguồn lương thực quý báu và cần thiết cho đời sống con người. Như chúng ta đã biết, nấm có rất nhiều tác dụng. Vì vậy, càng ngày con người càng quan tâm đặc biệt đến nấm. Trước tiên, nấm rất giàu chất dinh dưỡng cần thiết cho đời sống con người. Nấm được đánh giá là một thứ rau sạch, trong đó chứa nhiều protein và các loại axít amin. Không gây xơ cứng động mạch, không làm tăng lượng cholesterol trong máu...

Nấm còn được dùng trong kỹ nghệ men. Nấm dùng trong kỹ nghệ dược phẩm như chất kháng sinh Penicilline, Streptomycine... nấm còn có khả năng phòng và chữa trị được nhiều bệnh như làm hạ huyết áp, chống béo phì, trị một số bệnh đường ruột... Công dụng của nấm rất lớn nên chắc chắn trong tương lai loài nấm sẽ được con người chú ý nhiều hơn nữa. Và điều đó cho ta thấy rằng kỹ thuật trồng nấm sẽ ngày càng phát triển.

Cuốn sách "Kỹ thuật trồng nấm" muốn giới thiệu đến bạn đọc những kinh nghiệm trồng các loại nấm, giúp bạn có thêm nhiều hiểu biết để phát triển nghề trồng nấm.

Chúc các bạn thành công!

[EBOOK] KỸ THUẬT TRỒNG NẤM, KS. NGUYỄN TRỌNG ĐỨC, NXB PHƯƠNG ĐÔNG

Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.

Từ khóa: ebook, giáo trình, kỹ thuật trồng nấm, nấm và kỹ thuật trồng, nấm ăn, nấm dược liệu, kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, kỹ thuật nuôi trồng nấm dược liệu, phát triển nghề trồng nấm

[EBOOK] Mushrooms traded as food (Nordic questionnaire, including guidance list on edible mushrooms suitable and not suitable for marketing. For industry, trade and food inspection)

Mushrooms are traditionally used as foodstuffs, both commercially and privately. Some edible mushrooms are cultivated like Oyster Mushroom and Button Mushroom, while others like Chanterelle and Cep are growing wild and collected in the nature. Both the cultivated and the wild mushrooms are commercially available.

Mushrooms are sold fresh or as products like dried, edible fungi (Including freeze-dried fungi, fungus grits, fungus powder), pickled fungi, salted fungi, fermented fungi, fungi in vegetable oils, quick frozen fungi, sterilized fungi, fungus extract, fungus concentrate and dried fungus concentrate or as Ingredients of foods ready-to-eat.

This project is focusing on mushrooms sold commercially as food. It is the aim to give guidance on edible mushrooms to Industry and trade and to the public food Inspection.1

The guiding tools arc a questionnaire and as support, guidance lists on mushrooms, based on risk assessments of published scientific research (Volume I).

More background Information IS available in the background report: Volume II, section 1 and 2.

Volume II, section 1 has also more details on mushrooms, contaminants, intoxications and legislation-

volume II, section 2 covers the risk assessments on more than 100 Individual species in the four lists with scientific references on which the assessments are based- Pictures of the mushrooms in lists are also Included.

The goal for the publication is to improve the in-house control and thereby the safety of traded mushrooms as food.

Edible mushrooms
 
Edible mushrooms mean fruit bodies of fungi, a group of organisms different from plants and animals.

In general, mushrooms sold as edible should not harm the consumer, neither Immediately nor with short-term or long-term adverse effects. This is the common ground in the EU legislation on food.

The European Food Law, Regulation (EC) No 178/2002 defines "food" (or "foodstuff”) as "any substance or product, whether processed, partially processed or unprocessed. Intended to be, or reasonably expected to be ingested by humans." Many mushroom species are only suitable for use as food after processing.

Knowledge of "what is edible" is essential and so is correct identification of mushrooms traded as food. Knowledge has to be updated as the available information of adverse effects after ingestion of some mushroom species IS developing. Furthermore, The number of species sold as edible mushrooms seems to in-crease.
Advice on safe use of mushrooms
•    Kill only mushrooms which you are 100% sure that you can recognize

•    Eat only mushrooms, which are generally recognized as edible

•    Do not Call mushrooms raw. as many mushrixims may cause discomfort, c.g, stomach pain if eaten raw

•    Do not cat spoiled mushrooms

•    When eating a new species of a mushroom for the first Ume. always stait up with a small portion in order to minimize the possible risk for allergy or other hypersensitivity reactions
Poisonous mushrooms

Mushrooms cover both edible species, like Boletus species (e.g. Cep), and acutely or even deadly poisonous species like Deathcap [Amanita /)/ỉứ/-loides). Other species of mushrooms contain compounds, which may have long-term effects (e.g. induce tumours), or toxins that cause intoxications of less serious outcome. More common effects arc nausea, stomach pain, and hypersensitivity reactions to mention a few effects.

Thus, it is Important to have a good overview of the local mushroom market. As the global interchange of foods is increasing, new mushroom species might appear on the Nordic market All these Issues require guidance for responsible in-house control in trade and industry as well as In the public food inspection in order to ensure food safety.

Whether food items are safe to eat or not is to large extent based on knowledge gathered during centuries. However, the assessment of food safety should be based on a modern approach to risk assessment based on data available In the scientific literature.

In Europe, foods that are new on the European market are covered by the Novel Food regulation. A short overview of relevant legislation is in Annex I.

[EBOOK] Mushrooms traded as food (Nordic questionnaire, including guidance list on edible mushrooms suitable and not suitable for marketing. For industry, trade and food inspection)


Keyword: ebook, giáo trình, Mushrooms traded as food, nấm ăn, nấm ăn thương phẩm, thương mại nấm ăn, nấm ăn công nghiệp, nấm ăn thực phẩm, tiếp thị nấm ăn

[EBOOK] Ecology and Management of Commercially Harvested Chanterelle Mushrooms, David Pilz, Lorelei Norvell, Eric Danell, and Randy Molina, Published by USDA

Owing to its varied topography and climate, the Pacific slope of western North America is covered with temperate conifer and hardwood forests that are unrivaled in their rich biological diversity. The original human inhabitants no doubt marveled at this region’s bountiful heritage of fish, wildlife, and plants that provided them with food and shelter. Native American tribes used native fungi for medicine and food, but as far as we know, mushrooms were minor items in the diets of most Native Americans dwelling in the Pacific Northwest. European settlers, however, brought with them very different cultures and food preferences, including a passion for mushrooms. The diverse flora of the Pacific Northwest supports a correspondingly rich mycota.1 As all major types of edible mushrooms appreciated in Europe are also found in the Pacific Northwest, often in a profuse variety, settlers and their descendants have harvested edible mushrooms for food and pleasure ever since their arrival. Chanterelles, already much appreciated in parts of Europe, Asia, Africa, and Central America, have become one of the most commonly harvested edible mushrooms in Pacific Northwest forests. Although some chanterelles have been sold locally (plate 1, [on center page]) ever since they were first collected in the region, the nature and scale of mushroom harvesting changed dramatically during the 1980s when they became internationally traded commodities.

Chanterelles are ectomycorrhizal. Mycorrhizal fungi grow in a mutually beneficial, or symbiotic, association with the root tips of green plants. Ectomycorrhizal fungi are a subset of mycorrhizal fungi that form sheaths over the root tips of certain trees and shrubs. (See the section entitled “Morphology and Physiology” for a more thorough explanation). Because chanterelles obtain their carbohydrate nutrition from living trees through this symbiotic association, forests are essential to their survival and productivity. We will discuss efforts to cultivate chanterelles, but currently they are all collected from natural or planted forests. With the onset of widespread commercial harvesting, sustainable chanterelle production has become an important issue for harvesters, consumers, and forest managers alike. Given the interdependence between chanterelles and live trees, everyone interested in sustaining chanterelle production recognizes that appropriate forest management influences their abundance. What constitutes “appropriate” forest management is less clear, however.

The purpose of this publication is to summarize, in a convenient format, what we currently know about chanterelles and management of the forests upon which they depend. Our literature cited section is meant to be inclusive so that it serves as a fairly complete guide to current, global, and historical literature about chanterelles. Our intended audience is broad, including forest managers, mycologists, mushroom enthusiasts, harvesters, ecologists, botanists, administrators, legislators, and the general public. In addition to our primary audience in the Pacific Northwest, we have designed this publication to be of interest to readers around the world. Effective management of chanterelles cannot be adequately addressed without considering the broad historical, cultural, ecological, and commercial context of their harvest. Similarly, much relevant information about the organism comes from research in Europe. After discussing the genera of mushrooms that are considered chanterelles and reviewing North American species, we explore chanterelles around the world and pertinent research conducted elsewhere. Thereafter we return our focus to Pacific Northwest chanterelles and regional research. Considering the diversity of interests of our intended audience, we wrote each part of this document so that the reader can skip directly to subject matter of interest without losing continuity.

[EBOOK] Ecology and Management of Commercially Harvested Chanterelle Mushrooms, David Pilz, Lorelei Norvell, Eric Danell, and Randy Molina, Published by USDA


Keyword: ebook, giáo trình, Ecology, Management of Commercially Harvested Chanterelle Mushrooms, Mushrooms, nấm ăn, sinh thái học nấm Sinh thái học nấm Chanterelle, sinh thái học nấm mồng gà, thu hoạch nấm, quản lý thu hoạch thương mại nấm Chanterelle

[EBOOK] TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM, CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THỰC HÀNH NÔNG DÂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, VIỆN NGHIÊN CỨU SINH THÁI CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

Sách cung cấp cho quý bạn đọc các hiểu biết về giá trị và đặc tính sinh thái, kỹ thuật nuôi trồng, chăm sóc và thu hoạch một số loại nấm ăn, nấm dược liệu như nấm mộc nhĩ, nấm sò, nấm mỡ, nấm rơm, nấm linh chi.

Mời quý bạn đọc tham khảo.

[EBOOK] TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM, CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THỰC HÀNH NÔNG DÂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, VIỆN NGHIÊN CỨU SINH THÁI CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.

Từ khoá: ebook, giáo trình, kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, kỹ thuật nuôi trồng nấm dược liệu, kỹ thuật nuôi trồng nấm mộc nhĩ, kỹ thuật nuôi trồng nấm sò, kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ, kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm, kỹ thuật nuôi trồng nấm linh chi

[EBOOK] Training Manual on Mushroom Cultivation Technology

1.    Inadequate regional food supplies, diminishing quality of health, and increasing environmental deterioration are three key underlying problems affecting the future well-being of humankind. The magnitude of these problems is set to increase as the world’s population continues to grow. The three facets of Applied Mushroom Biology combined offer partial but meaningful solutions through (1) the generation of relatively cheap source of high quality food protein (Mushroom Science), (2) the provision of health-enhancing dietary supplements/ mushroom nutriceuticals (Mushroom Biotechnology), and (3) the bioconversion/bioremediation of environmental adulterants and maintenance of balanced ecosystems (Mushroom Mycorestoration).

2.    Mushrooms are very nutritious products that can be generated from lignocellulosic waste materials; and are in rich in crude fibre and protein. In fact, mushrooms also contain low fat, low calories and good vitamins. In addition, many mushrooms possess multi-functional medicinal properties.

3.    Mushroom cultivation technology is friendly to the environment. The production of edible and medicinal mushrooms utilising, for example, paddy straw, cotton wastes, coffee waste, water hyacinth, tree saw dust, sugar cane bagasse, wild grasses and various categories of refuse and lignocellulosic wastes, could readily be adopted in Asian and Pacific communities in sophisticated, but low technology approaches.

4.    The spent substrate left after harvesting the mushrooms, which is entangled with innumerable mushroom threads (collectively referred to as mycelia) will have been biochemically modified by the mushroom enzymes into a simpler and more readily digestible form, which is thus more palatable to livestock, when used as a livestock feed supplement. Additionally, it will significantly have been enriched with protein, by virtue of the remains of the protein-rich mycelia, left after harvesting the mushroom fruiting bodies. The residue could also be utilised as organic garden mulch, which is good for the soil.

5.    Mushroom mycelia can produce a group of complex extracellular enzymes which can degrade and utilize the lignocellulosic wastes in order to reduce pollution. It has been revealed recently that mushroom mycelia can play a significant role in the restoration of damaged environments. Saprotrophic, endophytic, mycorrhizal, and even parasitic fungi/mushrooms can be used in mycorestoration, which can be performed in four different ways: mycofiltration (using mycelia to filter water), mycoforestry (using mycelia to restore forests), mycoremediation (using mycelia to eliminate toxic waste), and mycopesticides (using mycelia to control insect pests). These methods represent the potential to create a clean ecosystem, where no damage will be left after fungal implementation.

6.    The key objectives in each of the participating countries will be, firstly, to develop Pleurotus (oyster) mushrooms as additional, highly nutritious vegetable crops. We should start with these because they are easiest to grow; yet they are also high in protein. Secondly, efforts will be directed towards cultivating Lentinula mushrooms, which require less complicated and costly set-up and equipment (eg. compared with Agaricus mushrooms). Thirdly, efforts will be made to produce selected medicinal mushrooms as dietary supplements, especially mushrooms which are known to have a strong potency in invigorating the body’s immuno-response systems, such as Ganoderma lucidum.

7.    A comprehensive training programme for both researchers and mushroom growers will need to be formulated. The identified team of researchers will be brought together for an intensive training course, which will equip them with more skills on how to train others, and also help prepare them on how to succeed in this promising venture. Mushroom farming is both a science and an art. The science, in its broad form, will come through training workshops/courses. The art will come through practical involvement and experience, and will have to be modified in accordance with the prevailing conditions on site.

8.    The potential of mushroom farming in generating new employment opportunities is another positive element emanating from mushroom farming ventures, which can be labour intensive. Phase one of this project will aim at providing initial skills for cottage level mushroom production. Later, large scale development can be expected to lead to the establishment of commercial mushroom farms, and international marketing ventures. It is anticipated that Governments of the countries where Phase One of Project implementation will be based, will grant their political good-will, which will be a positive stimulus for private sector involvement.

9.    Due to advances in both basic knowledge and practical technology relevant to mushroom farming (mushroom themselves), mushroom products (mushroom derivatives) and mushroom bioremediation (mushroom mycelia), these principles can be applied globally, but must be implemented according to locally available substrates, labour and climatic conditions.

[EBOOK] Training Manual on Mushroom Cultivation Technology


Keyword: ebook, giáo trình, Training Manual on Mushroom Cultivation Technology,  Mushroom Cultivation Technology, Mushroom, Hướng dẫn đào tạo về công nghệ trồng nấm, công nghệ trồng nấm, nấm ăn, kỹ thuật trồng nấm

[EBOOK] Small-scale mushroom cultivation (oyster, shiitake and wood ear mushrooms), Peter Oei with contributions by Bram van Nieuwenhuijzen, Printed by Digigrafi, Wageningen, The Netherlands

Do you want to grow mushrooms? There are plenty of reasons to do so. Mushrooms are a good cash crop; they are rather easy to grow and are brimming with protein, B vitamins and minerals. They even have medicinal properties. Time between spawning and harvesting can be as short as three weeks. Furthermore, after the cultivation, you can still use the substrate as a good soil conditioner.

This Agrodok gives you detailed information on the cultivation of oyster, shiitake and wood ear mushrooms. Although many other types of mushrooms can be grown, we have chosen the ones that can easily be cultivated in developing countries using appropriate technology.

When choosing your method to grow mushrooms, you have to find an answer to the following questions:

1    Which of the mushrooms do you want to grow? Check the market and the temperature ranges for fruiting (see paragraph 2.4).

2    Can you obtain mushroom spawn (the “seed”) of the species you want to grow? Chapter 4 shows you how to produce your own spawn. If you cannot obtain or produce spawn it will not be possible to grow mushrooms.

3    What kind of substrate would you need to be able to grow the desired mushrooms? See Chapter 5.

4    How should you treat the substrate? This affects the investments you have to make. Details can be found in the chapters on the specific mushroom species.

To understand mushroom growing and the properties of mushrooms, some biological knowledge of the crop is necessary. So, we will start with the biology of mushrooms.

[EBOOK] Small-scale mushroom cultivation (oyster, shiitake and wood ear mushrooms), Peter Oei  with contributions by Bram van Nieuwenhuijzen, Printed by Digigrafi, Wageningen, The Netherlands


Keyword: ebook, giáo trình, Small-scale mushroom cultivation, oyster, shiitake and wood ear mushrooms, Trồng nấm quy mô nhỏ, kỹ thuật trồng nấm hàu, kỹ thuật trồng nấm đông cô, kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ

[EBOOK] SỬ DỤNG VI SINH VẬT CÓ ÍCH (TẬP I): NUÔI TRỒNG CHẾ BIẾN NẤM ĂN VÀ NẤM LÀM THUỐC CHỮA BỆNH, GS. TS. TRẦN VĂN MÃO, NXB NÔNG NGHIỆP

"Sử dụng vi sinh vật có ích" có thể giúp con người không chỉ biết quản lý nguồn tài nguyên vi sinh vật mà còn biết phát triển và sử dụng chúng trong sản xuất nông lâm nghiệp. Tất cả chúng đề tồn tại trong tự nhiên, là thành viên của các hệ sinh thái. Chúng biến đổi theo quy luật và giữ vai trò quan trọng trong sự chuyển hoá vật chất và năng lượng của hệ sinh thái.

Tuy nhiên sử dụng vi sinh vật có ích không nêu lên những quy luật biến đổi đó mà chỉ nêu lên việc bảo vệ và phát triển chúng như thế nào cho phù hợp với lợi ích của con người.
 
"Sử dụng vi sinh vật có ích" chỉ giới thiệu công nghệ sản xuất nấm ăn, nấm làm thuốc chữa bệnh, nấm rễ cộng sinh, sản xuất các loài vi sinh vật diệt sâuhại và những biện pháp kỹ thuật phát triển chúng trong tự nhiên giúp ta biết nuôi trồng, gia công, chế biến, bảo vệ tạo ra một nguồn tài nguyên quý giá tăng thêm thu nhập, xoá đói giảm nghèo, tận dụng phế thải, bảo vệ môi trường,...

"Sử dụng vi sinh vật có ích" được chia làm 2 tập:

Tập I giới thiệu công nghệ sản xuất nấm ăn và nấm làm thuốc chữa bệnh. Trong đó giới thiệu một số bài thuốc chữa bệnh thông thường bằng các loài nấm thường gặp;

Tập II Giới thiệu sản xuất nấm rễ cộng sinh và một số vi sinh vật diệt sâu hại.

Trong quá trình biên soạn chúng tôi nhận được những ý kiến và sự cổ vũ nhiệt tình của các giáo sư, tiến sỹ, cán bộ lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Cục Kiểm lâm, Cục Lâm nghiệp, Cục Khuyến nông, Trường Đại học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.

Do thời gian và trình độ có hạn cuốn sách không sao tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm. Rất mong bạn đọc góp ý kiến để lần xuất bản sau được hoàn chỉnh hơn.

Quý bạn đọc có thể xem tiếp tập II của bộ sách trên TẠI ĐÂY.

[EBOOK] SỬ DỤNG VI SINH VẬT CÓ ÍCH (TẬP I): NUÔI TRỒNG CHẾ BIẾN NẤM ĂN  VÀ NẤM LÀM THUỐC CHỮA BỆNH, GS. TS. TRẦN VĂN MÃO, NXB NÔNG NGHIỆP

Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về tại đây: PART 1 / PART 2.

Từ khoá: ebook, giáo trình, sử dụng vi sinh vật có ích, kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, kỹ thuật sản xuất nấm ăn, kỹ thuật nuôi trồng nấm dược liệu, kỹ thuật sản xuất nấm dược liệu, kỹ thuật sản xuất nấm chữa bệnh, kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn và nấm làm thuốc chữa bệnh

[EBOOK] MUSHROOMS (Cultivation, Nutritional Value, Medicinal Effect, and Environmental Impact), SHU-TING CHANG and PHILIP G. MILES, Published by CRC PRESS

The mushroom is the fruiting body of the macrofungi. Approximately 14,000 described species of fungi produce fruiting bodies that are large enough to be considered mushrooms using our definition, which states that “the mushroom is a macrofungus with a distinctive fruiting body that can be either epigeous (aboveground) or hypogeous (underground) and large enough to be seen with the naked eye and to be picked by hand.” According to this definition, in contrast to other definitions, mushrooms can be Ascomycetes, grow underground, have a nonfleshy texture, and need not be edible. In nature, the role of the mushroom is to produce reproductive spores, to function in the protection of the tissues in which spores are formed, and to provide for spore dissemination. Current studies estimate that 1.5 million species of fungi may actually exist and that there may be 140,000 species that produce fruiting bodies of sufficient size and structure to be considered macrofungi, thus fulfilling our definition of a mushroom.

With a group of this dimension, it is to be expected that there will be great structural variation in mushrooms. Another important feature is that some species are poisonous, an aspect that is treated more extensively in this edition. The edibility of mushrooms has been known to humans since time immemorial, but the intentional cultivation of mushrooms had its beginning in China, around A.D. 600, when Auricularia auricula was first cultivated on logs. Today about 7000 species possess varying degrees of edibility, and more than 3000 species may be considered prime edible species, of which only 200 species have been experimentally grown, 100 economically cultivated, approximately 60 commercially cultivated, and about 10 species cultivated on an industrial scale. In addition, 2000 species have been suggested to possess medicinal properties. Such medicinal mushrooms produce substances that can improve biological functions and thus the health of the consumer. These products have been called by various names, including dietary supplements, functional foods, phytochemicals, nutraceuticals, and nutriceuticals. Industries providing these substances have expanded in the United States, where the supplement sales were valued at U.S. $3.3 billion in 1990. These sales have increased steadily, and in 2000 there was an estimated value of U.S. $14 billion.

The use of lignocellulosic materials, which provide a sustainable biomass resource for the growth of edible and medicinal mushrooms, is of great environmental importance by recycling organic waste, thereby playing a role in controlling problems of pollution.

As is true for revisions of most scientific books, the main motivations for the second edition of Mushrooms: Cultivation, Nutritional Value, Medicinal Effect, and Environmental Impact are inclusion of material and references that have appeared since the publication of the preceding edition and consideration of the comments and suggestions of readers. The current edition includes much new material and a large number of new references. The format and organization are similar to those used in the earlier edition. Both editions provide a treatment of the following topics: overview of mushroom biology and mushroom science; nutritional attributes; medicinal values; overview of biology of fungi; substrate and mycelial growth; sexuality and the genetics of Basid-iomycetes; mushroom formation (effects of environmental, nutritional, and chemical factors, as well as genetic factors and breeding); culture preservation; and world production of edible mushrooms. In addition, the chapters on specific edible mushrooms (Agaricus, Lentinula, Volvariella, Flammulina, Pholiota, Pleurotus, Tremella, Dictyophora, Auricularia, Hericium) have been enlarged with the inclusion of more recent research findings. Chapters on the medicinal mushrooms Ganoderma lucidum, Agaricus blazei, and Grifola frondosa have been added, as well as a chapter on the effects of pests and diseases on mushroom cultivation. Finally, the chapter on technology and mushrooms has been expanded to emphasize the environmental impact of mushrooms and mushroom cultivation.

Mushroom growing processes involve living organisms, and thus it is subject to the numerous interactions that living organisms have with their environment and with one another. Mushroom cultivation methods must be modified and appropriate strains developed for use in environmentally different situations. Thus, we have stressed that it is essential for a grower to have knowledge of the basic principles as well as practical cultivation techniques. A grower not only must know the “how” but also must understand the “why” of the individual steps of the complex events that constitute mushroom cultivation. The fact that there are mushroom species that can be grown in any populated area of the world on waste materials that are available in abundance in both urban and rural areas indicates the great potential for mushrooms to supplement, in a flavorful and nutritious manner, the protein-deficient diet of people everywhere, but especially in developing countries.

Much of the information concerning mushroom cultivation has come from China where the mushroom industry has advanced more rapidly than in any other country in the past two decades. It is hoped that the information and techniques described in this edition will be useful for other developing countries where a good source of protein is urgently needed. Emphasis has been placed on direct and simple methodologies that can be useful in developing countries, rather than on extensively mechanized cultivation procedures. Frequent interpretations have been made by the authors regarding the scientific rationale for the procedures developed.

The use of mushrooms for medicinal purposes continues to expand, and it is hoped that as technology advances for the production of medicinal products, there will be increased activity in medical research and clinical studies to examine the validity of many claims that have been made for various medicinal and tonic uses of these products. Anecdotal accounts are interesting and may be useful, but scientific experimentation is essential. This book is written for growers of edible and medicinal mushrooms and also for university students and researchers of the following specialties: environmentalists concerned with solid state fermentation for conversion of waste materials to food and concomitantly with the avoidance of pollution commonly associated with disposal of wastes; microbiologists interested in thermophilic organisms, as these are important in the composting process; geneticists concerned with strain improvement, especially the breeding of strains of species of edible and medicinal mushrooms that will be suitable for different environmental conditions; horticulturalists interested in the development of efficient cultivation practices; nutritionists involved in the assay and evaluation of mushroom nutrients; pathologists studying mushroom diseases; and medical doctors concerned with the nutritional value of mushrooms as well as with the compounds produced by certain mushrooms that have demonstrated potential in the treatment of various diseases.

The aspects emphasized in this book include cultivation, nutritional value, medicinal effects, and the environmental impact of mushrooms.

As with the preceding edition, this book is not intended to be an encyclopedic review; instead, it is presented with an emphasis on worldwide trends and developments in mushroom biology from an international perspective.

[EBOOK] MUSHROOMS (Cultivation, Nutritional Value, Medicinal Effect, and Environmental Impact), SHU-TING CHANG and PHILIP G. MILES, Published by CRC PRESS


Keyword: ebook, giáo trình, MUSHROOMS, Cultivation of MUSHROOMS, Nutritional Value of MUSHROOMS, Medicinal Effect of MUSHROOMS, Environmental Impact of MUSHROOMS, nấm lớn, nấm ăn, nấm, kỹ thuật Trồng trọt nấm, Giá trị dinh dưỡng của nấm, Hiệu quả dược liệu của nấm, Tác động Môi trường của nấm

[EBOOK] The taxonomic study of foliicolous lichenized fungi in Chu Yang Sin national park of Vietnam, Nguyen Thi Thuy, Sunchon National University

Foliicolous lichens are lichens that grow on the living leaves of angiosperms, fern fonds, phyllodes, phylloclades and young bamboo culms. Generally they occur on the leaves that shed off in 25 years or stayed longer (e.g. Agave and palm leaves), except few taxa which were found to grow on annually deciduous leaves. Majority of the foliicolous lichens were found on the upper side of the leaves i.e. epiphyllous, but few also grow on the lower side i.e. hypophyllous. Foliicolous lichens generally prefer growing over leaves of lower branches which not only enjoyed the partial shade of the over growing branches but also had a more humid environment than others. Based on their substrate specificity, they can be divided into three groups:

1)    Eufoliicolous lichens: they grow and reproduce entirely on the leaves and have a crustose thallus that is tightly adnate to the substrate.

2)    Facultative foliicolous lichens: they usually grow on barks, petioles and twigs but exceptionally on leaves.

3)    Pseudofoliicolous (indifferent or ubiquitous) lichens: besides growing on leaves they can grow on different substrates, such as rock, bark, soil etc.

The diversity and density of foliicolous lichens is abundant in the tropical rainforests of Central and South America, Africa and Southeast Asia, due to availability of optimum temperature, humidy, sunlight and shade throughout the year. Besides tropical rainforests, they are also reported from subtropical and temperate rainforests having humid areas, but the diversity and density in the subtropical and temperate regions is less in comparison to tropical regions because of lack of suitable macro- and micro- climatic conditions responsible for the luxuriance growth of these lichens.

These lichens are one of the most abundant epiphytes in tropical rain forests, henceforth the highest diversity of foliicolous lichens is found in tropical regions, especially the primary tropical rainforests which are not affected by anthropogenic disturbance. More than 800 foliicolous lichen taxa are known from the world. However, most of the publications mentioning about foliicolous lichens have came from Neotropics, Valdivian and African Paleotropic regions, but very few studies were carried out in the Eastern Paleotropics.

Socialist Republic of Vietnam - a country situated in South East Asia - with high temperature, high average annual rainfall and large area of primary tropical rain forests is suitable for the colonization of tropical lichens, especially foliicolous lichens. The lichen flora of Vietnam is not well worked out and most of the work on Vietnamese lichens was done by foreigners during their trip to Vietnam. Krempelhuber (1873) was the first person to report lichens from Vietnam, followed by Muller (1891), Harmand (1928), Abbayes (1964) and Tixier (1966). However, Vezda (1977) was the first person to cite foliicolous lichens from Vietnam, while making a review on previous publications dealing with lichens of Vietnam. Aptroot & Sparrius (2006) made a first checklist of lichen flora of Vietnam and included 32 foliicolous lichen species within it. Later on, Papong et al. (2007) increased the tally of foliicolous lichens to 70.
Nguyen et al. (2009, 2010) during her studies on foliicolous lichen flora of Vietnam, reported 14 additional species which were new to Vietnam lichen flora and raises the tally of foliicolous lichens to 84. Nguyen et al. (2010) for the first time also reported fertile specimen of Coenogonium disciforme Papong, Boonpr. & Lucking from Chu Yang Sin national park of Vietnam. Previously only fertile specimen of this species was known from Thailand (Papong et al. 2007). Since, there were no expert focusing on this group of lichen in Vietnam, and also number of publications and numbers of species recorded from this place were very few, this idea led the author to work on foliicolous lichen flora of Vietnam.

As far as Vietnam is concerned, it is a very big country located in the Asian wet tropics with long beach and two large deltas having high annual rainfall making conditions favorable for the growth foliicolous lichens, henceforth it is bit difficult for the author to explore entire country within 2 years of time for her Master’s thesis, that’s why she has focused her study on foliicolous lichen diversity of Chu Yang Sin national park from where she reported 28 species belonging to 13 genera of which 6 were new to Vietnamese lichen flora. Key to the genera and species are provided along with brief description of all the species reported from this national park.

[EBOOK] The taxonomic study of foliicolous lichenized fungi in Chu Yang Sin national park of Vietnam, Nguyen Thi Thuy, Sunchon National University


Keyword: ebook, giáo trình, The taxonomic study of foliicolous lichenized fungi in Chu Yang Sin national park of Vietnam, iicolous lichenized fungi, phân loại nấm iicolous lichenized, nấm ăn vi nấm

[EBOOK] KỸ THUẬT TRỒNG, CHẾ BIẾN NẤM ĂN, NẤM DƯỢC LIỆU, ĐINH XUÂN LINH - THÂN ĐỨC NHÃ - NGUYỄN HỮU ĐỐNG - NGUYỄN THỊ SƠN, NXB NÔNG NGHIỆP

Việc nghiên cứu và phát triển sản xuất các loại nấm ăn và nấm dược liệu trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng có ý nghĩa, vai trò quan trọng đối với con người. Ngoài giá trị dinh dưỡng (rất giàu protein, glucid, lipid, các axit amin, vitamin, các khoáng chất,v.v...); nấm còn có các hoạt chất sinh học (các chất đa đường, axit nucleic,v.v...) Vì vậy, có thể coi nấm như một loại “rau sạch”, “thịt sạch” và là loại “thực phẩm thuốc”. Phế thải sau thu hoạch nấm chuyển sang làm phân hữu cơ rất tốt cho đồng ruộng, góp phẩn cải tạo đất và tăng năng suất thu hoạch đối với các loại cây trồng. Sản xuất nấm là một trong những nghề rất phù hợp với nông nghiệp, nông thôn nước ta: mỗi năm, nếu tính sản lượng rơm rạ, bã mía, thân lõi ngô, mùn cưa, bông phế loại ở các nhà máy dệt, cây gỗ, cỏ, v.v... đạt trên 40 triệu tấn. Đây là nguồn nguyên liệu rất dồi dào để trồng nấm mà các nước trên thế giới không có được. Hàng triệu lao động trong nông nghiệp và cả ở các thành phố, thị xã, thị trấn đều có thể tham gia sản xuất nấm. Những điều kiện khác như: vốn đầu tư, khoa học công nghệ, thời tiết khí hậu và đặc biệt thị trường tiêu thụ cả nội tiêu và xuất khẩu hoàn toàn cho phép chúng ta nhanh chóng phát triển sản xuất nấm trên quy mô lớn (đạt sản lượng hàng triệu tấn nấm thương phẩm/năm).

Những năm gần đây, Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Khoa học và Công nghệ đã giao cho Trung tâm công nghệ sinh học thực vật thuộc Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam giúp các địa phương sản xuât, chế biến, tiêu thụ nấm đạt kết quả khá tốt.

Trung tâm là một đơn vị luôn gắn liền công tác nghiên cứu với thực tiễn sản xuất, là địa chỉ tin cậy về việc: đào tạo, chuyển giao công nghệ, cung ứng các loại giống nấm. vật tư, nguyên liệu, thiết bị chuyên dùng và bao tiêu các sản phẩm nấm ở dạng tươi, muối, sấy khô, đóng hộp,v.v...

Để giúp những người trực tiếp nuôi trồng, học tập và nghiên cứu có những thông tin cần thiết về các quy trình công nghệ nuôi trồng cũng như phân tích hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất một số loại nấm; các nhà khoa học của Trung tâm công nghệ sinh học thực vật - Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam đã cho ra cuốn sách “Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn và nấm dược liệu". Đây là cuốn sách được viết dựa trên những kiến thức rất cơ bản về khoa học công nghệ và kinh nghiệm nhiều năm đã được các tác giả tích lũy. Hy vọng bạn đọc sẽ có những tư liệu bổ ích khi đọc cuốn sách này. Chúc các bạn thành công và tích cực góp phần vào việc phát triển ngành sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu của Việt Nam ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới.

[EBOOK] KỸ THUẬT TRỒNG, CHẾ BIẾN NẤM ĂN, NẤM DƯỢC LIỆU, ĐINH XUÂN LINH - THÂN ĐỨC NHÃ - NGUYỄN HỮU ĐỐNG - NGUYỄN THỊ SƠN, NXB NÔNG NGHIỆP

Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về tại đây: PART 1 / PART 2.

Từ khoá: ebook, giáo trình, kỹ thuật trồng nấm ăn, kỹ thuật trồng nấm dược diệu, kỹ thuật chế biến nấm ăn, kỹ thuật chế biến nấm dược liệu, sâu bệnh hại nấm và biện pháp phòng trừ, kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ, kỹ thuật nuôi trồng nấm sò, kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm, kỹ thuật nuôi trồng nấm mộc nhĩ, kỹ thuật nuôi trồng nấm hương, kỹ thuật nuôi trồng nấm linh chi, kỹ thuật nuôi trồng nấm trân châu, kỹ thuật nuôi trồng nấm kim châm, kỹ thuật nuôi trồng nấm đầu khỉ

[EBOOK] STUDIES OF AMERICAN FUNGI, MUSHROOMS, EDIBLE, POISONOUS, ETC., by GEORGE FRANCIS ATKINSON

Since the issue of my "Studies and Illustrations of Mushrooms," as Bulletins 138 and 168 of the Cornell University Agricultural Experiment Station, there have been so many inquiries for them and for literature dealing with a larger number of species, it seemed desirable to publish in book form a selection from the number of illustrations of these plants which I have accumulated during the past six or seven years. The selection has been made of those species representing the more important genera, and also for the purpose of illustrating, as far as possible, all the genera of agarics found in the United States. This has been accomplished except in a few cases of the more unimportant ones. There have been added, also, illustrative genera and species of all the other orders of the higher fungi, in which are included many of the edible forms.

The photographs have been made with great care after considerable experience in determining the best means for reproducing individual, specific, and generic characters, so important and difficult to preserve in these plants, and so impossible in many cases to accurately portray by former methods of illustration.

One is often asked the question: "How do you tell the mushrooms from the toadstools?" This implies that mushrooms are edible and that toadstools are poisonous, and this belief is very widespread in the public mind.

The fact is that many of the toadstools are edible, the common belief that all of them are poisonous being due to unfamiliarity with the plants or their characteristics.

Some apply the term mushroom to a single species, the one in cultivation, and which grows also in fields (_Agaricus campestris_), and call all others toadstools. It is becoming customary with some students to apply the term mushroom to the entire group of higher fungi to which the mushroom belongs (_Basidiomycetes_), and toadstool is regarded as a synonymous term, since there is, strictly speaking, no distinction between a mushroom and a toadstool. There are, then, edible and poisonous mushrooms, or edible and poisonous toadstools, as one chooses to employ the word.

A more pertinent question to ask is how to distinguish the edible from the poisonous mushrooms. There is no single test or criterion, like the "silver spoon" test, or the criterion of a scaly cap, or the presence of a "poison cup" or "death cup," which will serve in all cases to distinguish the edible from the poisonous. Two plants may possess identical characters in this respect, i. e., each may have the "death cup," and one is edible while the other is poisonous, as in _Amanita cssarea_, edible, and _A. phalloides_, poisonous. There are additional characters, however, in these two plants which show that the two differ, and we recognize them as two different species.

To know several different kinds of edible mushrooms, which occur in greater or less quantity through the different seasons, would enable those interested in these plants to provide a palatable food at the expense only of the time required to collect them. To know several of the poisonous ones also is important, in order certainly to avoid them. The purpose of this book is to present the important characters which it is necessary to observe, in an interesting and intelligible way, to present life-size photographic reproductions accompanied with plain and accurate descriptions. By careful observation of the plant, and comparison with the illustrations and text, one will be able to add many species to the list of edible ones, where now perhaps is collected "only the one which is pink underneath." The chapters 17 to 21 should also be carefully read.
 
The number of people in America who interest themselves in the collection of mushrooms for the table is small compared to those in some European countries. The number, however, is increasing, and if a little more attention were given to the observation of these plants and the discrimination of the more common kinds, many persons could add greatly to the variety of their foods and relishes with comparatively no cost.

The quest for these plants in the fields and woods would also afford a most delightful and needed recreation to many, and there is no subject in nature more fascinating to engage one's interest and powers of observation.

There are also many important problems for the student in this group of plants. Many of our species and the names of the plants are still in great confusion, owing to the very careless way in which these plants have usually been preserved, and the meagerness of recorded observations on the characters of the fresh plants, or of the different stages of development. The study has also an important relation to agriculture and forestry, for there are numerous species which cause decay of valuable timber, or by causing "heart rot" entail immense losses through the annual decretion occurring in standing timber.

If this book contributes to the general interest in these plants as objects of nature worthy of observation, if it succeeds in aiding those who are seeking information of the edible kinds, and stimulates some students to undertake the advancement of our knowledge of this group, it will serve the purpose the author had in mind in its preparation.

I wish here to express my sincere thanks to Mrs. Sarah Tyson Rorer for her kindness in writing a chapter on recipes for cooking mushrooms, especially for this book; to Professor I. P. Roberts, Director of the Cornell University Agricultural Experiment Station, for permission to use certain of the illustrations (Figs. 1--7, 12--14, 31--43) from Bulletins 138 and 168, Studies and Illustrations of Mushrooms; to Mr. F.

R. Rathbun, for the charts from which the colored plates were made; to Mr. J. F. Clark and Mr. H. Hasselbring, for the Chapters on Chemistry and Toxicology of Mushrooms, and Characters of Mushrooms, to which their names are appended, and also to Dr. Chas. Peck, of Albany, N. Y., and Dr. G. Bresadola, of Austria-Hungary, to whom some of the specimens have been submitted.

[EBOOK] STUDIES OF AMERICAN FUNGI, MUSHROOMS, EDIBLE, POISONOUS, ETC., by  GEORGE FRANCIS ATKINSON


Keyword: ebook, giáo trình, STUDIES OF AMERICAN FUNGI, MUSHROOMS, EDIBLE, POISONOUS, fungi, nghiên cứu về giới nấm, nghiên cứu về nấm ăn, nghiên cứu về nấm lớn, nghiên cứu về nấm độc

[EBOOK] THU THẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG HAI LOẠI NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU HOANG DẠI TỪ VÙNG THẤT SƠN, AN GIANG, HỒ THỊ THU BA, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Luận án “Thu thập, tuyển chọn và nghiên cứu quy trình nuôi trồng hai loại nấm ăn và nấm dược liệu hoang dại từ vùng Thất Sơn, An Giang ” được thực hiện với mục tiêu xây dựng quy trình tối ưu nuôi trồng một loại nấm ăn và một loại nấm dược liệu mới. Luận án được hoàn thành với bốn nội dung. Nội dung thứ nhất là thu thập được 28 mẫu nấm hoang dại từ tự nhiên trong đó có 5 mẫu nấm ăn, 7 mẫu nấm dược liệu, 5 mẫu nấm độc và 11 mẫu chưa xác định. Dựa theo kết quả điều tra và khảo sát từ nguời dân địa phuơng , đồng thời dựa theo đặc điểm hình thái và trình tự gen Internal Transcribed Spacer, các loài nấm được xác định là nấm thượng hoàng (Phellinus sp.), linh chi tầng (Ganoderma applanatum), nấm vân chi (Trametes sp.), nấm dai (Lentinus squarrosolus). Nội dung thứ hai là xác định độc tính cấp cả năm mẫu nấm đều không gây độc tính cấp trên chuột, tiến hành phân lập trên bốn loài thượng hoàng, linh chi tầng, nấm dai và nấm vân chi. Nội dung tiếp theo là xác định thành phần dinh duỡng và dược tính của bốn loài nấm được chọn ở trên. Kết quả cho thấy hai loài nấm là nấm thượng hoàng Phellinus sp. và nấm dai Lentinus squarrosolus có giá trị dinh duỡng và dược tính cao , do đó hai loài nấm này được chọn để tiếp tục các nghiên cứu. Xác định độc tính bán trường diễn nấm thượng hoàng trên chuột, kết quả chuột hoàn toàn bình thường trong thời gian thử nghiệm. Tiếp tục thử tác dụng của nấm thượng hoàng trên dòng tế bào ung thư máu K562 và ung thư đại trực tràng HCT116 cơ chế apoptosis được kích hoạt, tế bào ung thư không gia tăng và giảm đáng kể khi gia tăng nồng độ. Nội dung cuối cùng là nghiên cứu quy trình nuôi trồng nấm ăn là nấm dai Lentinus squarrosolus và nấm dược liệu là nấm thượng hoàng Phellinus sp. Quy trình nuôi trồng nấm dai Lentinus squarrosolus: Môi trường nhân giống cấp một tốt nhất với 6 ngày gồm PDA bổ sung nước dừa, môi truờng nhân giống cấp hai gồm lúa bổ sung 5% cám được chọn với thời gian 12 ngày và môi truờng nuôi trồng đuợc chọn là 90% mùn cưa cây cao su bổ sung 5% cám và 5% bột bắp với 70 ngày ăn trắng bịch và ra thể quả sau 28 ngày. Đối với quy trình nuôi trồng nấm thượng hoàng Phellinus sp. môi truờng nhân giống cấp một tốt nhất với 6 ngày là PDA, môi trường nhân giống cấp hai gồm lúa bổ sung 5% cám được chọn với thời gian 12 ngày và môi truờng nuôi trồng được chọn là 90% mùn cưa cây cao su bổ sung 5% cám và 5% bột bắp với 50 ngày ăn trắng bịch và nấm ra thể quả sau 70 ngày.
 
[EBOOK] THU THẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG HAI LOẠI NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU HOANG DẠI TỪ VÙNG THẤT SƠN, AN GIANG, HỒ THỊ THU BA, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.

Từ khóa: ebook, giáo trình, Nấm hoang dại vùng Thất Sơn, nấm thượng hoàng , nấm linh chi tầng, nấm dai , nấm vân chi, kỹ thuật nuôi trồng Nấm hoang dại vùng Thất Sơn, kỹ thuật nuôi trồng nấm thượng hoàng , kỹ thuật nuôi trồng nấm linh chi tầng, kỹ thuật nuôi trồng nấm dai , kỹ thuật nuôi trồng nấm vân chi